Đặc điểm của môi tr ờng

Một phần của tài liệu giao an dia 7 hay (Trang 51 - 53)

I- Đặc điểm của môi tr ờng.

1- Đặc điểm của môi tr ờng

Chơng V.

Môi trờng vùng núi, hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng núi. Tiết 25. Bài 22. Môi trờng vùng núi Ngày soạn: Ngày giảng: I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của môi trờng vùng núi (Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ giảm dần, thực vật phân tầng theo đai cao)

- Biết đợc cách c trú khác nhau của con ngời ởcác vùng núi trên TH.

2- Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt ngang

II- Chuẩn bị:

Bản đồ tự nhiên TG

Cảnh quan một số vùng núi trên TG

III- Tiến trình bài dạy:

1- n định tổ chức:

7A: 7B:

2- Kiểm tra bài cũ:

* Em hãy cho biết hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờngđới lạnh? * Việc nghiên cứu và khai thác môi trờng ở đới lạnh diến ra ntn?

3- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Môi tửờng vung núi có KH và TV thay đổi theo hớng của sờn núi. Càng lên cao, không khí càng loãng, nhiệt độ không khí càng giảm. Chính vì vậy, quang cảnh tự nhiên và c/s con ngời ở các vung núi có nhgiều khác biệt hơn so với đồng bằng, Vậy đặc điểm tự nhiên củ con ngời ở môi trờng vùng núi diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôn nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Phân tích đặc điểm tự nhiên của môi trờng vùng núi.

HS: Nhắc lại đặc điểm KH khi thay đổi theo độ cao

(Không khí loãng, nhiệt độ không khí thay đổi từ chân núi lên đến đỉnh, TB cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm

1- Đặc điểm của môi tr-ờng ờng

a- Khí hậu:

- Càng lên cao, không khí càng loãng, nhiệt độ

0,60C 0,60C

HS: Q.sát H 23.2

H: Cho biết sự thay đổi về TV ở hai sờn núi xảy ra ntn? ( Sờn đón nắng: TV phát triển

Sờn khuất nắng: TV kém phát triển hơn.) HS: Q.sát H.23.1 và 23.2

H: Em hãy nhận xét sự phân tâng TV ở hai sờn của dãy Anpơ? Giải thích nguyên nhân?

(Sờn Nam: Rừng lá rộng => Rừng lá Kim => Đồng cỏ Sờn Bắc: Rừng lá Kim => Đồng cỏ => Tuyết bao phủ Nguyên nhân:

Sờn Nam: Đón nắng Sờn Bắc: Khuất nắng.)

- HS: Q.sát ảnh và miêu tả cảnh quan vùng núi Himalaya.

HS: Thảo luận theo bàn. Thời gian 5 phút. Câu hỏi:

Những khó khăn củ TN vùng núi đối với hoạt động sx và sinh hoạt của con ngời?

Liên hệ thực tế ở địa phơng em?

Các nhóm trình bày kết quả, bổ xung và nhận xét. GV: Chuẩn KT.

( Thờng xảy ra lũ quét, lở đất, đờng xá đi lại khó khăn Thờng là nơi kinh tế khó khăn...)

HĐ2: NHận biết về mật độ DS và đặc điểm c trú của con ngời ở vùng núi.

HS: Q.sát bản đò TNTG và đối chiếu với H 2.1( Lợc đồ phân bố dân c)

H: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân c xủ con ngời ở môi trờng vùng núi?

(Tha thớt)

* Liên hệ: Lào Cai có những dân tộc nào sinh sống? Những nơi phân bố của các nhóm dân tộc đó?

(Gồm 27 dân tộc sinh sống, phân bố theo độ cao H' Mông: Từ 1500m trở lên

Tày, Dao, Hà Nhì, Nùng.... sống ở các độ cao 500m đến 700m.

Dới 500m: Kinh)

HS: Khai thác thông tin SGK để biết thêm về đặc điểm khác nhau của các dân tộc sinh sống trên các vùng núi trên TG.

H: Vùng núi các miền khác nhau của nớc ta là đại bàn c trú của các dân tộc nào?

HS: trả lời theo hiểu biết của cá nhân GV: Chuẩn KT .

không khí giảm.

- Sờn đón gió: Ma nhiều, độ ẩm lớn.

- Sờn khuất gió: Khô và lạnh.

b- Sinh vật:

- Có sự thay đổi các thảm thực vật từ chân núi lên đỉnh núi.

(Chân núi rừng lá rộng, đỉnh núi rừng lá Kim) - Thay đổi giữa các sờn đón nắng và khuất nắng.

2- C trú của con ngời

- Là địa bàn sinh sống của các DT ít ngời.

- Địa bàn c trú của các dân tộc vùn núi khác nhau tùy từng nơi trên TĐ

Một phần của tài liệu giao an dia 7 hay (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w