VIII. SỐ LƯỢNG TĂI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU CHO HỌC VIÍN
3. Một số bệnh thận tiết niệu
NHỮNG BỆNH THẬN THƯỜNG GẶP CĐU HỎI KIỂM TRA
CĐU HỎI KIỂM TRA
1.“Nephron” lă một đơn vị thận, số lượng nephron có ở mỗi thận lă: A. 102
B. 103 C. 104 C. 104 D. 105 E. 106
2.Tỉ lệ giữa vỏ thận so với tuỷ thận lă:
A. 1:1 ở trẻ sơ sinh vă 1: 1,5 ở trẻ bú mẹ B. 1:2 ở trẻ sơ sinh vă 1: 2,5 ở trẻ bú mẹ C. 1:3 ở trẻ sơ sinh vă 1: 3,5 ở trẻ bú mẹ D. 1:4 ở trẻ sơ sinh vă 1: 2,5 ở trẻ bú mẹ E. 1:5 ở trẻ sơ sinh vă 1: 3,5 ở trẻ bú mẹ
3.Sự trưởng thănh về chức phận của thận được đânh giâ khi chức năng thận đê hoăn chỉnh như ở người lớn văo lúc :
A. Ngay sau khi trẻ sinh ra B. Từ 1 tuổi
C. Từ 2 tuổi D. Từ 3 tuổi E. Từ 4 tuổi
4.Khi lđm săng nghi ngờ một trường hợp nhiễm khuẩn đường tiểu thì xĩt nghiệm cần thiết để chẩn đoân lă:
A. Lăm tế băo - vi trùng nước tiểu B. Soi tươi vă cấy nước tiểu C. Vừa cấy mâu vừa cấy nước tiểu D. Lăm sinh hoâ - tế băo nước tiểu E. Lăm sinh hoâ - vi trùng nước tiểu
5.Những xĩt nghiệm năo sau đđy lă cần thiết để giúp cho chẩn đoân hội chứng thận hư: A. Tốc độ mâu lắng, bilan lipit mâu, protein nước tiểu
B. Protein mâu vă điện di protein mâu, protein nước tiểu C. Tốc độ mâu lắng, protein mâu, protein nước tiểu D. Protein mâu, bilan lipit mâu, protein nước tiểu E. Protein mâu , protein nước tiểu, hồng cầu nước tiểu
6.Trong những xĩt nghiệm sau, xĩt nghiệm năo lă cơ bản phản ảnh được tổn thương cầu thận trong viím cầu thận cấp:
A. Urí mâu B. Creatinin mâu C. Hồng cầu nước tiểu D. Trụ hạt trong nước tiểu E. Protein nước tiểu
7.Xĩt nghiệm năo sau đđy cần thiết cho chẩn đoân suy thận: A. Công thức mâu vă tốc độ mâu lắng
B. Protit mâu vă protein nước tiểu C. Urí vă creatinin mâu
D. Creatinin mâu vă creatinin nước tiểu E. Protein vă hồng cầu nước tiểu
8.Chỉ định cần thiết để phât hiện “ trăo ngược băng quang-niệu quản”, lă: A. Chụp XQ hệ tiết niệu không chuẩn bị
B. Chụp XQ hệ tiết niệu có chuẩn bị qua đường bơm thuốc văo tĩnh mạch (chụp UIV) C. Chụp XQ hệ tiết niệu có chuẩn bị qua đường bơm thuốc từ dưới băng quang lín D. Siíu đm thông thường hệ tiết niệu
E. Siíu đm doppler hệ tiết niệu
9.Xĩt nghiệm điện giải đồ trong mâu ( natri, kali...) lă cần thiết trong trường hợp: A. Viím cầu thận cấp
B. Nhiễm khuẩn đường tiểu C. Hội chứng thận hư
D. Suy thận cấp
E. Có điều trị thuốc lợi tiểu
10.Đâi dầm gặp ở trẻ từ 3 tuổi trở lín, nguyín nhđn thường do: A. Nhiễm khuẩn đường tiểu
B. Rối loạn tđm thần kinh C. Suy chức năng thận
D. Dị dạng bẩm sinh hệ tiết niệu E. Bệnh lý của nêo-tuỷ
11.Khi quan sât thấy nước tiểu có mău đỏ sẩm hoặc nđu đen, trước tiín cần lưu ý đến bệnh: A. Sốt rĩt
B. Viím cầu thận cấp C. Scholein-Henoch D. Nhiễm khuẩn huyết
E. Leucemie
12.Trong đâi mâu, nghiệm phâp 3 cốc dùng để: A. Chẩn đoân nguyín nhđn của bệnh
B. Đânh giâ chức năng cầu thận C. Đânh giâ chức năng ống thận
D. Chẩn đoân định khu nơi chảy mâu
E. Chẩn đoân giân biệt giữa câc bệnh gđy triệu chứng đâi mâu 13.Tăng huyết âp lă triệu chứng có thể ít gặp nhất trong:
A.Viím cầu thận cấp B. Viím cầu thận mên C. Hẹp động mạch thận D. U thận
E. Hội chứng thận hư đơn thuần
14.Phù trong hội chứng thận hư vă phù trong suy dinh dưỡng ( thể Washiorkor ) biểu hiện lđm săng giống nhau vì cùng cơ chế giảm protit mâu, đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
15...(4từ)...lă dấu hiệu chính trín lđm săng của suy thận cấp
Đâp ân
Cđu 1E 2D 3C 4A 5B 6E 7C 8C 9D 10B 11A 12D 13E Cđu 14B (sai)
Cđu 15: Vô niệu - thiểu niệu lă dấu hiệu chính trín lđm săng của suy thận cấp
Tăi liệu tham khảo
1. VÕ CÔNG ĐỒNG. Đặc điểm bộ mây tiết niệu trẻ em. Băi giảng Nhi Khoa-Bộ Môn Nhi ĐHYD tp HCM.Nhă xb Đă Nẳng, 1998, tập II, 843-852.
2.VÕ CÔNG ĐỒNG. Dị dạng đường tiết niệu. Nhi Khoa sau đại học-Bộ Môn Nhi ĐHYD tp HCM. Nhă xb Đă Nẳng, 1997, tập III, 633-656.
3.TRẦN ĐÌNH LONG, LÍ NAM TRĂ. Chương VIII ( Tiết niệu ). Băi giảng Nhi khoa. Bộ môn Nhi – ĐHYK Hă Nội. Nhă xb Y học, 2000, tập II, 132 - 184
4. HỒ VIẾT HIẾU. Câc băi giảng về thận - tiết niệu. Tăi liệu lưu hănh nội bộ . Bộ môn Nhi – ĐHYK Huế, 2002-2003
53