Những chỉ số đânh giâ sự trưởng thănh

Một phần của tài liệu giáo trình nhi khoa 1 (Trang 143 - 146)

III VCT 12,5cm 13,5cm 15cm

3. Những chỉ số đânh giâ sự trưởng thănh

3.1. Tuổi xương

Thường được sử dụng nhiều nhất để đânh giâ sự trưởng thănh.

Đânh giâ dựa trín sự xuất hiện từ từ những điểm cốt hoâ của sụn đầu xương dăi hoặc xương ngắn (khối xương cổ chđn vă cổ tay) từ lúc sinh đến tuổi dậy thì. Hình vẽ minh hoạ.Tuỳ theo sự trưởng thănh của xương, người ta ghi nhận thời điểm xuất hiện, dạng, thời điểm cứng của những điểm cốt hoâ để định tuổi xương. Phương phâp năy cần đến những xĩt nghiệm về X.Q để có chỉ định tuỳ theo tuổi chụp những vùng xương mă có nhiều biến đổi nhất như:

- Từ lúc sinh đến 1 tuổi: băn chđn vă chi dưới trâi (đối với một số tâc giả người ta khuyín nín chụp 1/2 bộ xương trâi thẳng sau)

- Từ 6 thâng đến tuổi dậy thì : băn tay vă cổ tay trâi trín film thẳng (dựa trín Atlas của tâc giả Greulich vă Pyle), minh hoạ hình vẽ.

- Từ tuổi dậy thì nghiín cứu xương của cổ tay vă băn tay.

Tất cả những điều trín để nhằm xâc định 3 thông số mă thường phù hợp với nhau trín cùng một đứa trẻ, được đânh giâ lă phât triển thể chất bình thường:

- Tuổi đời: tuổi thực sự được tính theo ngăy sinh. - Tuổi chiều cao: tuổi được ghi nhận theo chiều cao.

- Tuổi xương: được ghi nhận theo mức độ trưởng thănh của xương.

3.2. Tuổi tính theo răng

Người ta cố gắng níu ra một mối liín quan giữa tuổi theo sự xuất hiện của những răng vĩnh viễn, nhưng trín thực hănh lđm săng không sử dụng.

Răng sữa mọc khâc nhau về thời gian tuỳ theo từng trẻ, có trẻ sinh ra đê mọc răng nhưng ngược lại có những trẻ mọc răng đầu tiín văo khoảng 13-14 thâng.

Như vậy không thể dựa văo những răng mọc để đânh giâ sự phât triển thể chất ở trẻ em. Bình thường những răng sữa mọc theo thời gian như sau:

Răng cửa giữa dưới Răng cửa bín, dưới Răng cửa giữa trín Răng cửa bín, trín Răng hăm nhỏ, dưới Răng hăm nhỏ trín Răng nanh dưới Răng nanh trín Răng hăm số 2 dưới

6 thâng 7 thâng 7 1/2 9 12 14 16 18 20

3.3.Tuổi tính theo sự dậy thì ( xem băi: dậy thì của chương nội tiết )

PHÂT TRIỂN THỂ CHẤT Ở TRẺ EMTỰ LƯỢNG GIÂ TỰ LƯỢNG GIÂ

1. Yếu tố năo sau đđy ảnh hưởng đến sự phât triển thể chất: A. Di truyền

B. Trí tuệ C. Tiíu hoâ D. Nước biển E. Địa dư

2. Một trẻ 2 tuổi được mang đến phòng khâm nhi vì châu bị tiíu chảy từ hơn 2 tuần qua. Nếu bạn lă bâc sĩ bạn sẽ phải lăm gì:

A. Khâm toăn thể câc bộ phận

B. Khâm nội khoa vă xâc định biểu đồ tăng trưởng C. Sờ thóp xem có mất nước không

D. Hỏi xem thử châu có ăn uống tốt không E. Xĩt nghiệm phđn cho châu bĩ

3. Chỉ có di truyền , giống nòi vă dinh dưỡng lă có ảnh hưởng đến sự phât triển thể chất trẻ em.

A. Đ B. S B. S

C. Thím khí hậu D. Thím thời tiết

4. Trẻ nữ 3 tuổi, bị rối loạn chuyển hoâ gluten gọi lă bệnh Coeliaque, trẻ có cđn nặng, chiều cao ở dưới mức – 3 SD, nguyín nhđn gđy chậm phât triển thể chất ở châu bĩ năy lă:

A. Di truyền B. Gíông nòi C. Dinh dưỡng D. Chuyển hoâ E. Nội tiết

5. Câch tốt nhất để theo dõi sự phât triển về thể chất khi không có biểu đồ cđn nặng lă: A. Theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng về chiều cao, cđn nặng, vòng đầu trong năm đầu B. Níu công thức tính nhanh cđn nặng của trẻ trín 1 tuổi

C. Níu công thức tính nhanh cđn nặng của trẻ dưới 1 tuổi vă trín 1 tuổi D. Theo dõi bằng câch đo vă cđn hăng thâng trong năm đầu

E. Theo dõi bằng câch cđn vă đo hăng năm sau 1 tuổi

6. Một trẻ trai 30 thâng tuổi, có cđn nặng lúc sinh 2500 gr, lúc 9 thâng đi tiím chủng sởi cđn nặng 8 kg, từ 11 thâng châu thường bị ỉa chảy. Để theo dõi sự phât triển thể chất của châu bĩ năy lă theo dõi:

A.Cđn nặng

B. Theo dõi trín biểu đồ bằng câch chấm những mốc biết được về cđn nặng C.Chiều cao, cđn nặng, vòng đầu trong năm đầu

D.Số răng mọc E.Tuổi xương

7. Một bĩ gâi sinh non có cđn nặng lúc sinh thấp 1500 gram, thâng năo châu cũng lín dược trung bình 300 gram, đến nay châu 12 thâng cđn nặng 8 kg . Châu bĩ bị chậm phât triển thể chất . Câc bạn có ý kiến gì thím

A. Đ B. S B. S

C. Không đủ dữ liệu D. Loại sơ sinh lúc sinh E. Tuổi thai lúc sinh

8. Trẻ nam 13 thâng tuổi, cđn nặng 8 kg, chiều cao 72 cm, mẹ châu cho lă châu bị suy dinh dưỡng. Bâc sĩ không có biểu đồ cđn nặng vă chiều cao trong tay. Dựa trín cơ sở năo để tư vấn cho bă mẹ:

A. Công thức tính nhanh cđn nặng vă chiều cao

B. Hỏi chiều cao, cđn nặng lúc sinh rồi tính nhanh theo công thức C. Dựa văo biều đồ tăng trưởng

D. Khâm toăn thđn nếu trẻ khoẻ thì kết luận bình thường E. Đânh giâ phât triển tinh thần - vận động

9. Về những loại biểu đồ theo dõi sự phât triển thể chất trẻ em, cđu năo sau đđy lă đúng: A. Biểu đồ tăng trưởng về chiều cao, cđn nặng, vòng đầu trong năm đầu

B. Biểu đồ tăng trưởng về cđn nặng

C. Biểu đồ tăng trưởng theo độ lệch chuẩn vă Bâch phđn vị (Percentile) D. Theo dõi bằng câch đo vă cđn hăng thâng trong năm đầu

E. Theo dõi bằng câch cđn vă đo hăng năm sau 1 tuổi

10. Theo dõi cđn nặng bằng biểu đồ tăng trưởng của một trẻ lă bình thường nếu nằm ở mức : A. Trung bình ( ký hiệu chữ M ) B. + 1 SD C. -1 SD D. 2,5% percentile E. 97,5% percentile

ĐÂP ÂN

1A 2B 3B 4D 5C 6B 7B 8B 9C 10A Tăi liệu tham khảo Tăi liệu tham khảo

1. Băi giảng nhi khoa Hă Nội, tập I, Trang 20 - 22 2. C. ROY (Paris)

Pediatrie, Universitĩ Francophones, Ellipses/ Aupelf, 1989 Croissance , Pp 25 - 33

Một phần của tài liệu giáo trình nhi khoa 1 (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)