- Bại nêo: Mất câc chức năng của nêo bộ, thể hiện những rối loạn về tđm thầnvận động, câc khuyết tật về giâc quan
5. Phòng bệnh
BỆNH DO GIUN SÂ NỞ ỐNG TIÍU HÓA TRẺ EM CĐU HỎI KIỂM TRA
CĐU HỎI KIỂM TRA
1. Trứng giun đũa khi ra khỏi cơ thể : A. Có thể lđy nhiễm sau văi giờ.
B. Tồn tại lđu ở ngoại cảnh nhờ có vỏ dăy. C. Chỉ lđy khi có ấu trùng trong trứng D. A,B đúng.
E. B,C đúng 2. Chu kỳ của giun đũa:
A. Ấu trùng giai đoạn 1 -ruột- gan-tim phải-phổi - ruột B. Ấu trùng giai đoạn 1- ruột- tim trâi -gan - phổi -ruột C. Trứng giun - ruột - gan- tim phải -phổi - ruột
D. Trứng giun- ruột- tim trâi- gan- phổi-ruột E. Không có cđu năo đúng
3. Giun đũa trưởng thănh sống chủ yếu ở: A. Manh trăng B. Đại trăng C. Hổng trăng D. Tâ trăng E. Hồi trăng E. 40-80 ngăy
4. Dấu hiệu năo không phải lă dấu hiệu chính của abces gan do giun. A. Sốt kĩo dăi, dao động
B. Thiếu mâu, phù SDD. C. Xuất huyết tiíu hóa D. Đau vùng hạ sườn phải
E. CTM có bạch cầu trung tính ưu thế
5. Triệu chứng năo không phải lă triệu chứng thường gặp của nhiễm trùng đường mật sau giun chui ống mật:
A. Sốt cao.
B. Đau bụng liín tục có cơn trội lín. C. Điểm cạnh ức phải đau.
D. Văng da.
E. Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhđn trung tính ưu thế. 6. Giun móc có thể gđy ra câc triệu chứng sau:
A. Đau vùng thượng vị như loĩt dạ dăy, tâ trăng B. Tiíu chảy lặp đi lặp lại
C. Thiếu mâu D. A,D đúng E. A,C đúng
7. Câc kết quả dưới đđy lă của thiếu mâu giun móc, loại trừ: A. Hồng cầu giảm
B. Bạch cầu âi toan tăng.
C. Hồng cầu lưới vă hồng cầu non giảm. D. Protide mâu giảm
E. Albumin mâu giảm
8. Tâc dụng dược lý của Mebendazol đối với giun, sân:
A. ức chế sự hấp thu Glucose của giun lăm cho giun tí liệt vă chết. B. Tâc dụng trín dẫn truyền thần kinh cơ của giun sân gđy liệt cứng.
C. Lăm tổn thương tế băo ruột của giun.
D. Ưïc chế hấp thu Glucose, lăm cho chu trình Krebs bị tắc nghẽn đưa đến tích tụ acide lactic lăm sân ngộ độc mă chết.
E. Lăm tiíu protein của giun sân.
9. Tâc dụng dược lý của Pyrantel pamoate đối với giun:
A. ức chế sự hấp thu Glucose của giun lăm cho giun tí liệt vă chết. B. Tâc dụng trín dẫn truyền thần kinh cơ gđy liệt cứng.
C. Lăm tổn thương tế băo ruột của giun.
D. Ức chế hấp thu Glucose, lăm cho chu trình Krebs bị tắc nghẽn đưa đến tích tụ acide lactic.
E. Lăm tiíu protein của giun sân.
10. Nhiễm trùng đường mật sau giun chui ống mật thường do vi khuẩn năo gđy ra: A. Campylobacter Jejuni. B. E. Coli C. Shigella D. Klebsiella. E. Salmonella. Đâp ân 1C 2A 3C 4C 5D 6E 7C 8C 9B 10B
Tăi liệu tham khảo
1.Nguyễn Húa Phục, mai Văn Tuấn, Phan Thanh Sơn(1998). Điều tra nhiễm ký sinh trùng ruột trẻ em tại một số trường cấp I, II ở nông thôn vă thănh phố. YHTH- Kỷ yếu CTNCKH .Hội nghị Nhi Khoa miền Trung lần IV.
2.Nguyễn văn Đức(1996). Giun chui ống mật ở trẻ em, Phẩu thuật bụng ở trẻ sơ sinh vă trẻ em. Bộ phẩu thuật Nhi Khoa, tập I, tâi bản lần 2.
3.Trần Xuđn Mai, Nguyễn Vĩnh Niín (1994), ký sinh trùng y học ,giâo trình đại học, trung tđm đăo tạo vă bồi dưỡng cân bộ y tế thănh phố Hồ Chí Minh .
4.Đỗ Dương Thâi, Hoăng Tđn Dđn.(1987) Giun đũa vă bệnh giun đũa ở Việt Nam. Nhă xuất bản y học Hă Nội.
5.Bộ Môn Ký Sinh Trùng, trường Đại học Y- Hă Nội(1998), giun đũa, giun móc, giun mỏ, sân lâ gan, ký sinh trùng y học, nhă xuất bản y học.
6.Nguyễn Tấn Viín, Nguyễn Phúc Hệ, Nguyễn Hứa Phục. Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột ( giun,sân) ở trẻ em tại một số vùng dđn cư thuộc thănh phố Huế vă Bình Trị Thiín(1977-1985). Kỷ yếu công trình nghiín cứu khoa học. Học Viện Y Huế – Khoa Nhi 1986:224-228.
7.Nguyễn Hữu Lĩnh . Góp phần nghiín cứu chẩn đoân giun chui ống mật vă biến chứng tại Huế. Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện 1997.
8.Marc Centilini. Nematodes intestinales, Medecine tropicale Flammarion Medecine- sciences. 1993, p 180-184.