III VCT 12,5cm 13,5cm 15cm
12. Điều trị thất bại – nguyín nhđn cần xâc định
Nếu điều trị như trín mă tình trạng trẻ xấu đi hoặc không tăng trọng đầy đủ thì cần xĩt lại câc nguyín nhđn sau
- Chưa phât hiện được ổ nhiễm khuẩn đặc biệt lă lao, nhiễm trùng tiết niệu, viím tai giữa, cốt tủy viím, âp-xe sđu.
- Cho ăn chưa đủ : cần kiểm tra lại xem thức ăn có được chuẩn bị tốt không? Có đủ chất lượng vă số lượng Calo không ? Thức ăn có đến miệng đứa trẻ không ? Trẻ có ăn hết số lượng hoạch định không ?. Thường những trẻ suy dinh dưỡng nặng trong giai đoạn đầu của điều trị rất chân ăn hoặc do bệnh lý, tđm lý hoặc do nhiễm trùng, nấm miệng
- Không kiểm soât được ỉa chảy.
- Có sự ức chế tđm lý do thiếu săn sóc về tình cảm.
- Trẻ bị suy dinh dưỡng quâ nặng, đến quâ muộn trong điều kiện không hồi phục được .
SUY DINH DƯỠNG PROTEIN-NĂNG LƯỢNG TRẺ EM Cđu hỏi lượng giâ Cđu hỏi lượng giâ
1. Nhóm tuổi bị suy dinh dưỡng nhiều nhất lă A. < 6 thâng tuổi B. 6 - 24 thâng tuổi C. 25 - 36 tuổi D. 37 - 47 thâng tuổi E. 48 thâng
2. Nguyín nhđn hăng đầu gđy suy dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam lă: A. Nhiễm trùng, nhất lă do lao
B. Thiếu kiến thức nuôi con vă chế độ dinh dưỡng của trẻ chưa tốt C. Mạng lưới y tế chưa tốt
D. Phòng vă chữa bệnh trẻ chưa đúng mức E. Tiím chủng mở rộng không phủ đầy đủ trẻ
3. Những biến đổi của hệ thống miễn dịch trong suy dinh dưỡng : A. Tuyến ức teo dẫn đến ức chế miễn dịch thể dịch
B. Đâp ứng miễn dịch trung gian tế băo bị giảm, tế băo T ít. C. Chức năng bạch cầu đa nhđn vă câc thănh phần bổ thể ít thay đổi D. Giảm IgA tiết gđy nín giảm đâp ứng miễn dịch tại chỗ niím mạc
E. Cđu B vă D đúng
4. Chỉ số cđn nặng / tuổi ( CN/T) :
A. Lă chỉ số chính để đânh giâ SDD nhưng có hạn chế lớn khi trẻ bị phù. B. Được dùng để đânh giâ suy dinh dưỡng trong mọi trường hợp
C. Ít được sử dụng ở cộng đồng để phđn loại suy dinh dưỡng D. Chỉ dùng khi có biểu đồ tăng trưởng
E. Không được âp dụng phổ biến vì bă mẹ không nhớ chính xâc tuổi con
5. Để đânh giâ xem chế độ ăn có phù hợp với nhu cầu hiện tại của trẻ không, nín dựa văo: A. Cđn nặng
B. Cđn nặng/ tuổi C. Cđn nặng/ chiều cao D. Chiều cao
E. Chiều cao/ tuổi
6. Có sự khâc biệt rõ răng về giới tính với tỷ lệ vă mức độ suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt nam. Trẻ gâi bị suy dinh dưỡng nhiều hơn trẻ trai. Nhận xĩt năy :
A. Đúng B. Sai.
7. SDD lă một trong những nguyín nhđn gđy tử vong cao ở trẻ em, nhất lă khi bệnh phối hợp với bệnh (...A..) hay (..B..).
ĐÂP ÂN: 1B, 2B, 3E, 4A, 5C, 6B, 7 A: tiíu chảy; B: nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
Tăi liệu tham khảo
1. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010, NXB Y học – Hă Nội 2001 2. Đăo Ngọc Diễn (1997), “Tiíu chảy vă suy dinh dưỡng”, Băi giảng tập huấn dinh dưỡng lđm săng, Viện dinh dưỡng.
3. Tạ Thị Ânh Hoa (1997), “Bệnh suy dinh dưỡng”, Băi giảng Nhi khoa, NXB Đă Nẵng, trang 118 – 141.
4. Nguyễn Công Khẩn, Hă Huy Khôi (2002), “Tình hình vă câc thâch thức về dinh dưỡng ở Việt Nam hiện nay”, Hội nghị Khoa học dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
5. Hă Huy Khôi (1997), “Phương phâp đânh giâ tình trạng dinh dưỡng”, Phương phâp dịch tễ học dinh dưỡng, NXB Y học, trang 96 – 134.
6. Ngô Thị Kim Nhung (1998), “Bệnh suy dinh dưỡng”, Băi giảng Nhi Khoa – chương trình đăo tạo bâc sĩ tuyến cơ sở, NXB Đă Nẵng, tr. 127-144.