QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG KHI TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG

Một phần của tài liệu Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 44 - 53)

HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG

Trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước của nước ta, quyền tư phỏp là một bộ phận quyền lực Nhà nước, gắn bú chặt chẽ với quyền lập phỏp và quyền hành phỏp trong một tổng thể quyền lực nhà nước thống nhất. Vỡ vậy, hoạt động tư phỏp là một hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước thụng qua cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn và cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt. Giữa cỏc cơ quan tố tụng này cú mối quan hệ phối hợp và chế ước lẫn nhau trong quỏ trỡnh thực hiện quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực tư phỏp và được quy định trong luật tố tụng hỡnh sự. Cũng như trong cỏc chế

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.8 pt, Tab stops: Not at 0.63"

Formatted: Normal, Justified, Indent: First

line: 0.59", Space Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

định khỏc trong tố tụng hỡnh sự, mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung là mối quan hệ chế ước và phối hợp.

Khỏi niệm "quan hệ" được hiểu là sự gắn liền nào đú giữa những người hay những vật với nhau hoặc giữa người và vật khiến cho sự thay đổi, chuyển biến ở mỗi bờn gõy ra sự thay đổi hoặc chuyển biến ở bờn kia.

Trong tố tụng hỡnh sự quan hệ phối hợp, chế ước giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhằm mục đớch xỏc định sự thật của vụ ỏn;phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng, xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội.

- Chế ước là mối quan hệ tỏc động khống chế, kiềm chế lẫn nhau, bảo đảm cho hoạt động tố tụng được khỏch quan, cú căn cứ và đỳng phỏp luật. Sự chế ước lẫn nhau thể hiện qua việc kiểm tra, giỏm sỏt, phỏt hiện cỏc sai sút, thiếu sút để khắc phục. Cụ thể, Viện kiểm sỏt đề ra cỏc yờu cầu điều tra đối với cơ quan điều tra; viện kiểm sỏt, tũa ỏn cấp sơ thẩm trả hồ sơ yờu cầu điều tra bổ sung; tũa ỏn cấp phỳc thẩm hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại hoặc xột xử lại…

Trong tố tụng hỡnh sự, quan hệ chế ước thể hiện rừ nột nhất ở hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo đỳng bản chất của chế định này cũng như thực chất của quan hệ chế ước. Bởi vỡ bản chất của chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung cũng chớnh là sự kiểm tra, giỏm sỏt, phỏt hiện cỏc sai sút, làm sỏng rừ vụ ỏn, khắc phục cỏc thiếu sút của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Do vậy cho dự cựng một vụ ỏn, cựng một hồ sơ cỏc cơ quan tố tụng lại cú quan điểm khỏc nhau, thậm chớ trỏi ngược nhau thỡ điều đú cũng là bỡnh thường. Sự đối lập, chế ước là con đường dẫn đến sự thật chõn lý trong tố tụng. Điều quan trọng đú là quan điểm phản biện, chế ước phải xuất phỏt từ nền tảng tri thức phỏp lý và khụng thoỏt ly quy định của phỏp luật.

Thực chất quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự đều được phỏp luật quy định trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự. Trong

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự cú những nguyờn tắc thể hiện tư tưởng chỉ đạo trong việc quy định mối quan hệ khi tiến hành tố tụng hỡnh sự (Điều 3, Điều 4, Điều 10, Điều 13, Điều 19 Điều 23, Điều 26…) trong đú cú quan hệ phối hợp, quan hệ chế ước nhằm phỏt hiện, điều tra, xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng quy định của phỏp luật.

Mối quan hệ chế ước và phối hợp trong tố tụng hỡnh sự là mối quan hệ biện chứng, cần thực hiện tốt phối hợp và chế ước thỡ việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự mới thực sự khỏch quan, cú hiệu quả.

Sự phối hợp quỏ mức sẽ dẫn đến tỡnh trạng nể nang, bao che lẫn nhau khiến cho việc giải quyết vụ ỏn khụng khỏch quan, toàn diện. Điều đỏng lo ngại là trong một số vụ ỏn hỡnh sự, "cơ chế liờn ngành", thỉnh thị ỏn vẫn tồn tại và chi phối trong suốt cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự, dẫn đến khụng cũn sự chế ước cần thiết giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cỏc giai đoạn tố tụng, vi phạm nguyờn tắc phõn cụng, phõn nhiệm trong hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp và nguyờn tắc độc lập xột xử của tũa ỏn.

Nếu chế ước quỏ mức và khụng xuất phỏt từ bản chất thực sự của nú thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng bắt bẻ từng cõu, từng chữ trong cỏc văn bản tố tụng; đấu khẩu khụng ai chịu thua ai trong cỏc cuộc họp liờn ngành. Trong trả hồ sơ để điều tra bổ sung nếu chế ước khụng xuất phỏt từ việc xỏc định sự thật của vụ ỏn thỡ dễ xảy ra tỡnh huống Tũa ỏn trả hồ sơ điều tra bổ sung cho Viện kiểm sỏt nhưng Viện kiểm sỏt, Cơ quan điều tra khụng điều tra bổ sung mà vẫn giữ nguyờn quan điểm cũ và Tũa lại tiếp tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung… khiến vụ ỏn bị kộo dài.

Chế ước quỏ mức hay phối hợp quỏ mức đều xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn chớnh:

Nguyờn nhõn thứ nhất là do trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của một bộ phận cỏn bộ tư phỏp cũn hạn chế. Thực tế, nếu trỡnh độ năng lực của

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, After: 0 pt, Line spacing: Exactly 22.85 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

những người tiến hành tố tụng hạn chế thường dẫn đến hai xu hướng: hoặc khụng thể hiện được quan điểm độc lập mà lệ thuộc vào kết quả điều tra (đối với kiểm sỏt viờn), vào kết quả truy tố (đối với thẩm phỏn); khụng đủ khả năng để phỏt hiện được cỏc sai sút trong giai đoạn tố tụng trước đú; khụng cú quan điểm nhận thức, đỏnh giỏ rừ ràng về những tỡnh huống phỏp lý phức tạp. Hoặc, sa vào chủ nghĩa bảo thủ khụng nhận thấy được những sai sút mà người khỏc hoặc cấp phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm chỉ ra để rồi nhiều vụ ỏn phải xoay vũng qua nhiều cấp xột xử.

Nguyờn nhõn thứ hai là do yếu tố phẩm chất, đạo đức của những người tiến hành tố tụng. Sự bảo thủ trong nhận thức phỏp luật trong nhiều trường hợp xuất phỏt từ những lợi ớch riờng tư. Mức độ phối hợp hay chế ước nhiều khi lại xuất phỏt từ yếu tố tỡnh cảm riờng tư, sự cả nể, đố kỵ

Như vậy, việc quỏ thiờn về phối hợp hoặc quỏ thiờn về chế ước khụng đỳng lỳc, đỳng chỗ, thiếu căn cứ đều đi lệch quỹ đạo của chuẩn mực phỏp lý, sẽ là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến oan, sai. Do đú, cần phải cõn bằng mối quan hệ phối hợp và mối quan hệ chế ước nhằm đảm bảo hoạt động tố tụng được diễn ra đỳng đắn, khỏch quan, toàn diện.

- Phối hợp được hiểu là "sự bố trớ cựng nhau làm một kế hoạch chung, một hoạt động chung để đạt mục đớch chung" [34]. Từ đú cú thể xỏc định quan hệ phối hợp giữa Cơ qua điều tra,Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn trong tố tụng hỡnh sự là sự tỏc động, chi phối và ảnh hưởng lẫn nhau trờn cơ sở của luật tố tụng hỡnh sự để phỏt hiện, điều tra, xử lý tội phạm theo quy định của phỏp luật. Xột về bản chất, quan hệ phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng dựa trờn cơ sở địa vị phỏp lý được quy định trong tố tụng hỡnh sự của mỗi cơ quan. Quan hệ phối hợp của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự xuất phỏt từ nguyờn tắc tổ chức hoạt động của bộ mỏy Nhà nước ta. Cỏc cơ quan nhà nước của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đều hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, theo nguyờn tắc

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Normal, Justified, Indent: First (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

line: 0.59", Space Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.35 pt

phối hợp, kết hợp với nhau để thực hiện quyền lực Nhà nước cũng như nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Từ nguyờn tắc trờn đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải phối hợp với nhau trong quỏ trỡnh giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự để đạt được mục đớch của tố tụng hỡnh sự.

Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần đầu, chức năng nhiệm vụ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng được quy định rừ ràng trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Đú là Cơ quan điều tra thực hiện việc khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt sau khi cú kết luận điều tra sẽ truy tố bị cỏo ra trước tũa và Tũa ỏn thực hiện việc xột xử bị cỏo. Tuy vậy, đối với những vụ ỏn trả hồ sơ để điều tra bổ sung thỡ sẽ tuõn theo trỡnh tự ngược lại. Viện kiểm sỏt sẽ trả hồ sơ để yờu cầu cơ quan điều tra bổ sung trong những trường hợp: Cũn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn mà Viện kiểm sỏt khụng thể tự mỡnh bổ sung được; Cú căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khỏc hoặc cú người đồng phạm khỏc; Cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng.

Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết của mỡnh đó phỏt hiện thấy cú căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung như: Khi cần xem xột thờm những chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn mà khụng thể bổ sung tại phiờn tũa được; khi cú căn cứ để cho rằng bị cỏo phạm một tội khỏc hoặc cú đồng phạm khỏc; Khi phỏt hiện cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, thỡ Tũa ỏn sẽ ra quyết định trả hồ sơ để yờu cầu Viện kiểm sỏt điều tra bổ sung.

Cho dự theo trỡnh tự thụng thường hay theo trỡnh tự của một vụ ỏn trả hồ sơ để điều tra bổ sung thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn cũng cú mối quan hệ phối hợp, gắn bú với nhau, hỗ trợ nhau và chế ước lẫn nhau trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Một trỏch nhiệm chung nhất khiến cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện tất cả một loạt cỏc nhiệm vụ được quy định trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự đú là trỏch nhiệm xỏc định sự thật của vụ ỏn, là trỏch nhiệm chứng minh tội phạm.

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.35 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn trước khi cú Bộ luật Tố tụng hỡnh sự ra đời đó cú nhiều văn bản tố tụng quy định. Thụng tư liờn ngành số 423-TT/LB ngày 12-5-1963 của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao xỏc định trỏch nhiệm, quan hệ trong khỏm tử thi; Thụng tư 427TT/LB của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an quy định quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sỏt và Bộ Cụng an; Chỉ thị 954-CP ngày 17-8-1974 của Bộ Cụng an về việc ỏp dụng thủ tục rỳt ngắn trong việc điều tra, kiểm tra vụ ỏn hỡnh sự ớt nghiờm trọng… Thụng tư liờn ngành số 02 ngày 12-1-1989 của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ nội vụ… hướng dẫn việc điều tra, truy tố, xột xử một số loại tội; Thụng tư liờn ngành số 03/TTLN ngày 20-6-1992 của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ nội vụ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự về lý lịch của bị can …

Kể từ khi cú Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 và sau đú là Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1995 đến Bộ luật tố tụng năm 2003 ra đời quan hệ phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ngày càng được quy định chặt chẽ và rừ ràng, tạo điều kiện về mặt phỏp lý nhằm thực hiện mục đớch của tố tụng hỡnh sự. Quan hệ phối hợp đú được thể hiện xuyờn suốt cả quỏ trỡnh giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự. Khởi tố - điều tra, truy tố, xột xử.

Trong quỏ trỡnh giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự, vai trũ của Viện kiểm sỏt xuất hiện ngay từ khi cú tin bỏo về tội phạm đến khi bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn được thi hành xong. Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn đó quy định Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố trong suốt giai đoạn điều tra, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Điều 7 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 quy định: "Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan Tũa ỏn, Cụng an … để phũng ngừa và chống tội phạm cú hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiờm minh cỏc loại tội phạm và vi phạm phỏp luật trong hoạt động tư phỏp". Vỡ vậy, cú thể núi Viện

kiểm sỏt là cầu nối giữa cơ quan điều tra và Tũa ỏn nhõn dõn trong quỏ trỡnh phối hợp giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong giai đoạn khởi tố và điều tra vụ ỏn hỡnh sự được quy định trong tố tụng hỡnh sự. Theo Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành thỡ Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, thực hành quyền cụng tố, đảm bảo việc điều tra của cơ quan điều tra được khỏch quan, toàn diện và đầy đủ. Hoạt động kiểm sỏt đảm bảo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng phải tuõn thủ đỳng cỏc quy định của phỏp luật trong quỏ trỡnh phỏt hiện và xử lý tội phạm. Phạm vi hoạt động tố tụng của Viện kiểm sỏt là rất rộng.

Trong giai đoạn điều tra vụ ỏn, Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra cú mối quan hệ phối hợp chặt chẽ. Ngay từ khi tiếp nhận, phõn loại, xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và trong suốt quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, Điều tra viờn thường chủ động gửi đầy đủ, kịp thời cỏc tài liệu, chứng cứ đú thu thập được cho Kiểm sỏt viờn thụ lý vụ ỏn và thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu điều tra của Viện kiểm sỏt. Kiểm sỏt viờn đú phải theo dừi, nắm chắc tiến độ điều tra vụ ỏn, nghiờn cứu cỏc tài liệu, chứng cứ do Điều tra viờn đú thu thập, kịp thời đề ra yờu cầu điều tra, chủ động phối hợp với Điều tra viờn để điều tra làm rừ những vấn đề cần chứng minh ngay trong giai đoạn điều tra vụ ỏn; đồng thời kiểm sỏt chặt chẽ cỏc hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ ỏn của Cơ quan điều tra, bảo đảm việc điều tra vụ ỏn khỏch quan, toàn diện, đỳng phỏp luật. Trước khi kết thỳc điều tra vụ ỏn, Điều tra viờn và Kiểm sỏt viờn cũng phối hợp để đỏnh giỏ cỏc chứng cứ, tài liệu đú thu thập, bảo đảm đầy đủ, hợp phỏp; nếu phỏt hiện cũn thiếu chứng cứ, vi phạm thủ tục tố tụng hoặc cũn bỏ lọt tội phạm, người phạm tội khỏc thỡ phải bổ sung, khắc phục ngay trong giai đoạn điều tra.

Đối với những vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng, phức tạp trước khi kết thỳc điều tra vụ ỏn, Điều tra viờn và Kiểm sỏt viờn thường phối hợp hỏi cung tổng hợp đối với cỏc bị can theo đỳng theo quy định của phỏp luật.

Formatted: Normal, Justified, Indent: First

line: 0.59", Space Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.35 pt

Quan hệ phối hợp và chế ước giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự về cơ bản đó đảm bảo mọi hành vi

Một phần của tài liệu Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 44 - 53)