Cơ chế tác động của chất thải nguy hạ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ở thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 34)

Theo Nguyễn Đức Khiển, 2003 cơ chế tác động của CTNH ảnh hưởng đến hai đối tượng đó là mơi trường và sức khỏe con người.

Tác động đến môi trường

Những tác động đến môi trường cơ bản liên quan đến việc chơn lấp và thải bỏ CTNH, ngun nhân có thể là quản lý yếu kém, chơn lấp không đúng quy cách, thải bỏ khơng kiểm sốt. Các tác động đến mơi trường: ơ nhiễm nước mặt, thải bỏ vào khí quyển những hóa chất độc hại, bản chất ăn mịn tiềm tàng của hóa chất độc hại có thể phá hủy hệ thống cống, cũng như làm ngộ độc mơi trường tự nhiên.

Hình 3.1. Sự Biến Đổi Thuốc Trừ Sâu trong Đất

Nguồn tin: Nguyễn Đức Khiển, 2003 Tác động đến sức khỏe

Quá trình xâm nhập vào cơ thể con người và động vật thơng qua hệ hơ hấp, tiêu hóa và da. Hóa chất từ vị trí tiếp xúc đi vào máu, nó có thể ở dạng tự do hay liên kết với protein (thường là albumin), tiếp theo hóa chất đi vào trong mơ. Ở đó albumin có thể bị chuyển hóa (trong gan), tích lũy (trong mỡ), bài tiết (trong thận), hoặc ở não. Khi đó các hóa chất phải vượt qua màng kép phospholipid của tế bào thơng qua q trình vận chuyển bị động và thụ động. Sự định vị của hóa chất trong cơ thể phản ánh quãng thời gian của nó trong cơ thể, bao gồm quá trình hấp thụ, phân bố, chuyển hóa sinh học, bài tiết, và động học của q trình này.

Biểu hiện: thay đổi mức độ lớn, nhỏ, thay đổi các chức năng sinh lý và sinh hóa. Các biểu hiện có thể khơng đặc hiệu như sự viêm hoặc hoại tử, có thể là đặc hiệu như đột biến, khuyết tật, ung thư.

Tính độc của chất thải nguy hại lên con người:

Sự ăn mòn: phá hủy bề mặt tiếp xúc, gây tổn thương có thể nhìn thấy trên da, bề mặt hệ thống tiêu hóa, hơ hấp;

Sự kích thích phản ứng: gây ra bởi một chất có tác động làm viêm da, niêm mạc, sau sự tiếp xúc ngắn hạn hoặc lâu dài;

Sự gây ngạt: là sự lấy ôxy hoặc không cho sử dụng ôxy tại tế bào, mô và cơ thể sống; Sự gây mê sơ bộ: các chất như ête sẽ ức chế hoạt động của hệ thần kinh trung ương;

Các chất gây độc toàn thân: là một chất tác động lên các cơ quan hoặc mô trong cơ thể như: CCl4 tác động lên gan, HgCl2 tác động lên thận,.v.v.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ở thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w