Bảng 2.8. Vận Tải – Bưu Điện
2002 2003 2004 2005 2006
1. Vận tải hàng hóa
Vận chuyển (1000 tấn) 33.683 34.518 42.050 37.460 73.743 Luân chuyển (triệu tấn.km) 18.261 20.896 28.241 28.946 27.521 2. Vận tải hành khách
Vận chuyển (triệu người) 212.5 217.3 224.3 227.5 239 Luân chuyển (triệu người.km) 8.123 7.431 8.972 6.658 8.400 3. Tổng doanh thu bưu điện (tỷ
đồng) 3.846 4.087 4.413 5.892 6.131
Số máy điện thoại cố định (1000
cái) 701 782 874 1.085 -
Nguồn: http://www.hochiminhcity.gov.vn Là một trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước TPHCM luôn thu hút được lượng lớn các nhà đầu tư và một lượng lớn lao động đến sinh sống và làm việc tại thành phố chính vì thế nhu cầu vận chuyển hàng hóa và nhu cầu đi lại bằng các phương tiện giao thông trong thành phố là rất cao năm 2006 số lượng hàng hóa được vận chuyển tồn thành phố là 73.743.000 tấn tăng 36.283.000 tấn so với năm 2005. Ngành vận tải hành khách của thành phố cũng đã có rất nhiều nỗ lực nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại cho người dân và những người đến làm việc tại TP, số lượng hành khách được vận chuyển liên tục gia tăng từ năm 2002-2006 điều này cho thấy nhu cầu đi lại của người dân ở TPHCM là rất lớn. Bên cạnh giao thông, vấn đề thông tin liên lạc cũng là một trong những ngành phát triển khá mạnh ở thành phố tổng doanh thu ngành bưu điện ngày càng tăng năm 2006 doanh thu là 6,131 tỷ đồng.
Tóm lại qua phần tổng quan được trình bày ở trên ta có thể thấy với những vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi là một trong những ưu thế giúp thành phố Hồ Chí Minh trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội lớn nhất cả nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn đứng đầu cả nước, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thành phố năm 2006 đạt 191.000 tỷ đồng, tổng thu ngân sách khoảng 69.000 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của thành phố hàng năm ln lớn hơn 10%. Bên cạnh đó làn sóng đầu tư nước ngoài vào thành phố ngày càng nhiều năm 2006 tổng số vốn đăng ký đầu tư mới vào thành phố đạt 2.287 triệu USD. Chính sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của thành phố đã kéo theo nhiều hệ quả về mặt môi trường như sự ô nhiễm
nước thải công nghiệp, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm đất,.v.v. Đặc biệt là tình trạng q tải của các bãi rác trong thành phố với lượng rác thải sinh hoạt và lượng rác thải công nghiệp khổng nhất là lượng rác thải công nghiệp nguy hại được các doanh nghiệp đổ thẳng ra môi trường đã gây nên những tác động xấu cho môi trường đặc biệt là tình trạng ơ nhiễm tại các bãi rác ngày càng trở nên nghiêm trọng.
CHƯƠNG 3