Về Dân số Lao động – Xã hội Bảng 2.6 Dân Số Lao Động – Xã Hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ở thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 27)

Bảng 2.6. Dân Số - Lao Động – Xã Hội

2002 2003 2004 2005 2006

1. Dân số trung bình (1000người) 5.449 5.630 6.117 6.240 6.424

Nam (1.000 người) 2.625 2.713 2,920 2.996 3.081

Nữ 2.824 2.917 3.142 3.243 3.343

Thành thị (1.000 người) 4.542 4.661 5.170 5.315 5.315

Nông thôn 907 969 893 925 961

2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) 1,27 1,15 1,2 1,15 1,07

3. Tỷ lệ tăng dân số cơ học (%) 0,9 1,2 2,1 2 1,9

4. Lao động đang làm việc (1.000 người) 2.336 2.503 2.586 2.676 2.784 5. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị

(%) 6,54 6,13 6 5,9 5,8

Nguồn tin: http://www.hochiminhcity.gov.vn Với ưu thế của một trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo dục đầu tàu của khu vực phía nam và là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất nhất cả nước. TPHCM luôn thu hút một lượng lớn lao động và sinh viên học sinh từ khắp mọi miền đất nước đến sinh sống, học tập và làm việc. Điều này đã tạo sức ép dân số lên thành phố với diện tích chỉ hai triệu km2 này. Dựa vào số liệu ta thấy năm 2002 và năm 2003 tỷ lệ tăng dân số cơ học của TP còn thấp so với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tuy nhiên từ năm 2004-2006 tỷ lệ tăng dân số cơ học đã cao hơn khá nhiều so với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên. Với những nỗ lực của chính quyền TP trong việc giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân mà trong năm năm qua tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị ngày một giảm bớt năm 2002 tỷ lệ này là 6.54% nhưng đến năm 2006 nó đã giảm xuống cịn 5.8%.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ở thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 27)