Về Giáo dục –Y tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ở thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)

Không chỉ là một trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước mà TPHCM còn là một trung tâm giáo dục – y tế phát triển nhất khu vực phía nam. Là nơi tập trung hầu hết những bệnh viện đầu ngành và những trường Đại học trọng điểm của cả nước.

Bảng 2.7. Giáo Dục – Y Tế

2002 2003 2004 2005 2006

1. Học sinh mẫu giáo (1000 người) 127.1 128.6 147.8 159.7 172.4 Học sinh phổ thông (1000 người) 877.7 882.7 882.0 890.2 909.4 2. Sinh viên cao đẳng và đại học

(1000 người) 292.8 295.4 297.1 321.0 327.4

3. Học sinh tốt nghiệp (1000 người)

- Ðại học và cao đẳng 49.3 54.7 56.3 49.4 50.4

4. Số bệnh viện 38 38 55 56 72

5. Số giường bệnh (giường) 17.418 17.652 19.290 25.870 26.320 6.Số bác sĩ, nha sĩ (người) 4.581 4.600 5.710 5.762 5.955

7.Số dược sỹ cao cấp (người) 781 785 803 808 805

8. Phòng khám khu vực 43 43 29 29 29

Nguồn tin: http://www.hochiminhcity.gov.vn Chính quyền TP luôn coi trọng việc đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ cho cơng cuộc xây dựng và phát triển TP. Với quy mô trên 50 trường ĐH-CĐ và hàng chục trường trung cấp chuyên nghiệp, trường day nghề trên toàn địa bàn TP, hàng năm các trường ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề luôn cung cấp một lượng lớn lao động cho thị trường việc làm tại TP và các tỉnh lân cận. Bên cạnh giáo dục đào tạo, lĩnh vực y tế cũng được TPHCM hết sức quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Số bệnh viện tại TP ngày một gia tăng cụ thể năm 2005 tồn TP chỉ có 56 bệnh viên năm 2006 con số này đã tăng lên 72 bệnh viện, trong khi đó số phịng khám khu vực lại có xu hướng giảm. Đội ngũ y bác sĩ, nha sĩ, dược sĩ cũng không ngừng gia tăng cả về số lượng và chất lượng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại ở thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w