thống QTDND
Trong các hoạt động kinh tế, tín dụng là một trong những hoạt động phát triển khá mạnh mẽ, mặc dù hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận cao nhng rủi ro tín dụng: mất khả năng thanh toán , rủi ro lãi suất có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào…
gây tổn thơng cho các quỹ tín dụng nh mất mát, thiệt hại về tài sản, thu nhập làm…
cho quỹ tín dụng bị thua lỗ, thậm chí bị phá sản.
Để đối phó với những rủi ro tổn thất không lờng trớc đợc do các rủi ro gây ra, có nhiều biện pháp khác nhau nhng biện pháp bảo hiểm tiền gửi có thể coi là hữu hiệu, nghĩa là chuyển những rủi ro mà mình có thể gặp phải cho các tổ chức bảo hiểm.
Bảo hiểm tiền gửi ra đời với những hoạt động nêu ở trên, trong đó hoạt động giám sát là một trong những nghiệp vụ cơ bản của bảo hiểm tiền gửi, là hoạt động nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, phục vụ việc quản lý của tổ chức tham gia của bảo hiểm tiền gửi.
Hệ thống bảo hiểm tiền gửi đợc triển khai có thể đa đến tình trạng các ngân hàng nhất là các ngân hàng nhỏ có một sức ỳ nhất định bởi vì họ cho rằng đứng đằng sau sự đổ vỡ của ngân hàng mình là hệ thống bảo hiểm tiền gửi. Bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm trả tiền cho những ngời gửi tiền nh vậy có thể xảy ra hiện tợng các ngân hàng sẽ lợi dụng sự đảm bảo của bảo hiểm tiền gửi chấp nhận những hoạt động kinh doanh có rủi ro cao nh cho vay rủi ro cao, tăng lãi suất huy động tiền gửi nhng mức tăng lãi suất không tơng xứng với mức tăng về rủi ro .Trong hoạt động BHTG rủi ro…
này gọi là rủi ro đạo đức. Điều này sẽ gây ra những hậu quả lớn đối với cả nền kinh tế, quỹ tín dụng nhân dân và ngời gửi tiền. Nh vậy bảo hiểm tiền gửi trở thành con dao 2 lỡi mà mặt trái của nó có thể gây nên tâm lý chủ quan cho các ngân hàng, bởi vì nếu xảy ra tình trạng này kéo dài thì bảo hiểm tiền gửi công khai sẽ có quan hệ cùng chiều với khủng hoảng tài chính.
Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề này là tăng cờng kiểm tra và giám sát, thông qua cảnh báo và phòng tránh các vi phạm xử lý kịp thời các vi phạm. Đặc biệt hơn với những phân tích nêu trên về hệ thống quỹ tín dụng nhân dân( ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, mạng lới dày đặc, quy mô nhỏ ) thì hoạt động…
kiểm tra trực tiếp sẽ có nhiều khó khăn, do vậy giám sát từ xa lại càng là hoạt động thật sự cần thiết đối với hệ thống này.
Hoạt động giám sát ở đây yêu cầu phải phù hợp với đối với mỗi một loại hình tổ chức tín dụng và đối với mỗi một tình huống cụ thể. Việc giám sát là để sớm phát hiện ra những “vấn đề” của một ngân hàng: về vốn hay yếu tố yếu kém khác trong quá trình hoạt động. Mục đích của việc này là nhằm giúp các tổ chức tín dụng biết đợc những mặt yếu kém của mình trên cơ sở đó đa ra sự can thiệp và các giải pháp kịp thời giúp các tổ chức này có thể “khôi phục” lại những mặt yếu kém đó trớc khi rơi vào tình trạng không còn khả năng tiếp tục “sống”. Việc giám sát không những giúp phát hiện nhanh chóng, chính xác những yếu kém của các ngân hàng đồng thời còn đa ra các giải pháp hữu hiệu giúp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi giảm đợc gánh nặng phải trả nợ thay quỹ tín dụng khoản tiền thuộc đối tợng bảo hiểm cho ngời gửi tiền. Đây đợc coi nh là một “bộ phận chính cấu thành” trong vấn đề giúp các QTD cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả.
Nh vậy, chính hoạt động giám sát là hoạt động sẽ giúp cho cả tổ chức BHTG lẫn các QTDND có thể nhận biết trớc đợc những rủi ro của mình đồng thời từ đó đề xuất những biện pháp nhanh chóng và phù hợp nhằm hạn chế tối đa những rủi ro đó có thể xảy ra. Có thể nói giám sát là “con cả” của BHTG và là họat động không thể thiếu đối với các tổ chức tín dụng, đặc biệt càng quan trọng đối với các tổ chức nhỏ, bé nh QTDND, trên cơ sở đó thực hiện mục tiêu mà BHTG đề ra