Đặc điểm và hoạt động của phòng giám sát và thu phí

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát từ xa đối với Qũy tín dụng nhân dân cơ sở tại Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Hà Nội.DOC (Trang 44 - 47)

Công tác giám sát của tổ chức BHTG đóng vai trò rất quan trọng và quyết định sự thành công của hoạt động BHTG trong việc bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền và tính ổn định của hệ thống Ngân hàng. Nếu không có một hệ thống kiểm soát Ngân hàng hữu hiệu, BHTG và các phơng thức khác của hệ thống đảm bảo an toàn hoạt động sẽ không có hiệu quả và sẽ làm tăng chi phí và nhiều tổn thất đau đớn khác cho việc giải quyết khủng hoảng tài chính;

Vì vậy một trong những yếu tố quyết định sự phát triển và thành công của BHTG là cần phải hết sức chú trọng đến hoạt động giám sát, kiểm tra;

Chi nhánh BHTG Hà Nội ngay từ buổi đầu mới thành lập đã xác định ngay đợc vấn đề này, do đó hiện nay hoạt động giám sát là hoạt động chính, chủ yếu, thờng xuyên nhất và là công tác đầu tàu trong nghiệp vụ BHTG;

Trong phạm vi điều chỉnh của các văn bản nh đã nêu ở mục lục 1, công tác của bộ phận giám sát bao gồm những nội dung cơ bản sau:

• Giám sát về việc chấp hành các quy định theo pháp luật về Bảo hiểm tiền gửi, công việc này bao gồm:

⇒ Giám sát việc đăng ký tham gia, qua các giấy tờ sau:

 Phiếu đăng ký tham gia BHTG

 Hồ sơ pháp lý và hoạt động của TCTGBHTG ( bản sao có công chứng ) bao gồm:

1. QĐ thành lập hoặc giấy phép thành lập và hoạt động do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp

3. Danh sách thành viên HĐQT, Tổng giám đốc và Ban kiểm soát 4. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

5. Các báo cáo tài chính trong vòng 3 năm gần nhất

⇒ Giám sát việc tính và nộp phí bảo hiểm, căn cứ vào: + Bảng cân đối tài khoản của đơn vị nộp theo định kỳ + Bảng tính phí mà đơn vị gửi

+ Số tiền mà đơn vị thực nộp + Kết quả đoàn kiểm tra cung cấp

Thực chất việc kiểm tra phí bảo hiểm tiền gửi hiện nay mà Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện quản lý theo bảng cân đối tài khoản kế toán thì chỉ có thể thực hiện đợc ở các quỹ tín dụng nhân dân hoặc ở các tổ chức kinh doanh tiền tệ có số d tiền gửi và những khoản tiền gửi nhỏ, còn đối với các NHTMQD với số d tiền gửi lớn, khoản tiền gửi lớn thì bảo hiểm tiền gửi không thể nào có thể kiểm tra đợc ở trên bảng cân đối kế toán vì thực chất trên bảng cân đối này chỉ thể hiện số d tổng hợp mà không thể hiện đợc một cách chi tiết số d tiền gửi của mỗi khách hàng;

Việc nộp phí này, hiện nay ở Việt Nam đang quản lý theo hình thức: + Nộp phí theo từng quý

+ Nộp phí gộp một năm 2 lần, một năm 1 lần ( chỉ áp dụng đối với các trờng hợp số tiền phí bảo hiểm phải nộp của đơn vị trong một quý nhỏ hơn, tối đa là 500.000 đồng)

Ngày nộp phí chậm nhất là ngày 20 tháng đầu tiên của quý thu phí tiếp theo - Giám sát việc nộp báo cáo theo định kỳ:

 Các báo cáo mà TCTGBHTG phải nộp theo định kỳ cho Chi nhánh hiện nay là:

1. Bảng cân đối tài khoản định kỳ tháng, năm. Riêng đối với 4 NHTMQD khi Chi nhánh nhận bàn giao từ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thì các bảng cân đối đợc gửi theo từng quý nh quy định tại khoản IV phần (a) tại thông t số 03/2000/TT- NHNN5 của NHNN Việt Nam

4. Báo cáo khác theo yêu cầu.

Ngoài ra các tổ chức không phải là TCTD ( công ty tài chính) thì phải gửi thêm: báo cáo đánh giá về hoạt động huy động tiền gửi cá nhân của các cơ quan thanh tra, kiểm toán hoặc các báo cáo có liên quan khác( nếu có)

 Báo cáo khi có thay đổi trong tổ chức và hoạt động của đơn vị 1. Khi gặp khó khăn về chi trả

2. Khi có sự thay đổi về thành viên Hội đồng quản trị. Ban kiểm soát, Tổng giám đốc( Giám đốc)

 Báo cáo năm của đơn vị gồm:

1. Bảng tổng kết tài sản năm hoặc báo cáo kiểm toán của đơn vị do cơ quan kiểm toán lập sau khi đợc Ngân hàng nhà nớc cáâp nhận

2. Báo cáo kết quả hoạt động tài chính của đơn vị 3. Báo cáo khác khi có thông báo cụ thể

• Giám sát việc tuân thủ các chỉ tiêu về an toàn trong hoạt động ngân hàng Để thực hiện công việc giám sát này hiện nay bộ phận giám sát và thu phí làm theo quy chế giám sát số 217/2002/QĐ-HĐQT-BHTG của hội đồng quản trị trên cơ sở các báo cáo mà TCTG gửi cho Chi nhánh. Trong quá trình giám sát nếu phát hiện đơn vị nào không đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hoạt động, bộ phận sẽ có những cảnh báo phù hợp;

Nội dung giám sát về tỷ lệ an toàn trong hoạt động Ngân hàng về cơ bản là không khác nhiều so với nội dung giám sát của NHNN hiện nay:

1. Giám sát về Vốn Điều lệ, vốn này tối thiểu phải bằng vốn pháp định theo quyết định số 82/1998/NĐ-CP ngày 3/10/1998 của Chính phủ, ví dụ đối với QTDND cơ sở thì VPĐ là 100 triệu VND

2. Giám sát tỷ lệ cho vay trung và dài hạn 3. Giám sát về góp vốn cổ phần

4. Giám sát về mua sắm tài sản cố định 5. Giám sát về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 6. Giám sát về kết quả kinh doanh

Các chỉ tiêu giám sát từ xa của BHTGVN đợc xây dựng trên cơ sở chỉ tiêu đánh giá chung về hoạt động của TCTD. Căn cứ để giám sát từ xa là bảng cân đối kế toán, Báo cáo thống kê của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và nhập dữ liệu từ các Báo cáo kiểm tra của hệ thống và nguồn cung cấp số liệu của Ngân hàng Nhà nớc. Nội dung giám sát từ xa là phân tích, đánh giá đầy đủ tình hình hoạt động của từng tổ chức tín dụng, đánh giá mức độ tuân thủ các quy định về bảo hiểm tiền gửi, tham khảo kết quả xếp hạng tổ chức tín dụng của NHNN để bổ sung cho việc xác định những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;

Qua giám sát từ xa, Chi nhánh đã nắm vững kịp thời tình hình tài chính của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và đa ra chủ trơng và kiến nghị thích hợp;

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát từ xa đối với Qũy tín dụng nhân dân cơ sở tại Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Hà Nội.DOC (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w