Nội đã đạt đợc
a. Giữ vững ổn định các TCTD tại địa bàn, không để đổ vỡ ngoài tầm kiểm soát
Trớc khi BHTG Việt Nam chính thức đi vào hoạt động năm 2000, trong toàn hệ thống Ngân hàng có nhiều TCTD đã nằm trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, nhiều tổ chức thực sự đã mất khả năng thanh toán nhng lại cha thể chấm dứt hoạt động, thu hồi giấy phép vì không có nguồn để chi trả tiền gửi cho ngời gửi tiền. Tình trạng này tạo ra những điểm nóng rất nhức
phơng có điểm nóng;
Việc chi trả kịp thời tiền bảo hiểm cho ngời gửi tiền đã giúp xóa sổ một số chức hoạt động yếu kém, không để lây lan sang các tổ chức khác, góp phần giữ vững ổn định các TCTD, không để đổ vỡ ngoài tầm kiểm soát của ngành Ngân hàng nói riêng và cả nớc nói chung.
b. Góp phần biến những quy định pháp lý thành hiện thực
Cách đây 9 năm, ngày 27/7/1994, Thủ tớng Chính phủ ký Quyết định 390/TTg về việc thực hiện Đề án thí điểm thành lập Qũy Tín dụng nhân dân. Hệ thống QTDND theo đề án 390 là hệ thống đợc thiết kế trên cơ sở học tập kinh nghiệm của nhiều n- ớc, trong đó chủ yếu là kinh nghiệm từ mô hình QTDND Desjardins Canada và đợc thực hiện trong phạm vi cả nớc. Tuy nhiên, ngay từ buổi đầu hệ thống mới này đã vấp phải trở ngại: đó là sự thiếu tin tởng của ngời dân do d âm đổ vỡ của hệ thống QTDND cũ (vào các năm 1989-1990) để lại còn rất nặng nề. Nhận rõ thực tế này, từ khi đợc thành lập và đi vào hoạt động BHTGVN chi nhánh khu vực Hà Nội đã làm việc hết mình để hệ thống QTDND có thể tạo lại niềm tin với công chúng, từ đó có thể thu hút tiền gửi từ dân c;
Bằng sự nỗ lực của bản thân, đợc sự chỉ đạo, giúp đỡ và phối hợp của các ngành hữu quan, của BHTGVN Chi nhánh BHTGVN khu vực Hà Nội đã góp phần trong việc biến những quy định pháp lý thành hiện thực. Cụ thể tổ chức BHTGVN chi nhánh Hà Nội đã phối hợp chặt chẽ với Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trên địa bàn tổ chức nhiều hội nghị tuyên truyền về hoạt động BHTG nh hội nghị ở Bắc Ninh, Bắc Giang, Hoà Bình, Hà Nội... trong đó ngoài sự tham gia của cấp uỷ đảng, chính quyền, các sở, ban ngành, cơ quan thông tin đại chúng còn có cả sự tham gia của các tổ chức xã hội nh: hội nông dân, hội phụ nữ và các tổ chức TGBHTG tại địa phơng. Hội nghị đã tuyên truyền những nội dung và hoạt động BHTG trên thế giới cũng nh giải thích những quy định của BHTGVN tại Nghị định 89, Thông t 03 đồng thời kết hợp với việc vừa giới thiệu trao đổi, toạ đàm đối thoại trực tiếp với các đối t- ợng tham gia trong hội nghị vừa nhận xét, đánh giá về những khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện BHTG thời gian qua, qua
đợc về vai trò cũng nh sự cần thiết ra đời của BHTG tại Việt Nam. Qua những hội nghị này, Chi nhánh đã vô hình chung đa các Nghị định của Chính Phủ, Quyết định của NHNN tới những ngời gửi tiền từ đó góp phần vào việc giúp ngời dân tin tởng hơn vào các tổ chức tín dụng.
c. Minh bạch hóa chính sách về Ngân hàng của Nhà Nớc Việt Nam
Cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thế kỷ trớc, gần 8000 hợp tác xã và QTDND đã đổ vỡ trên phạm vi cả nớc(4). Tiếp theo đó, trong quá trình sắp xếp, sát nhập cơ cấu lại các NHTM, rất nhiều NHTM cổ phần yếu kém ở nông thôn và thành thị bị giải thể hoặc sáp nhập vào các Ngân hàng vững mạnh hơn. Trong quá trình đó, do cha có tổ chức BHTG, Nhà nớc đã phải thực hiện vai trò bảo đảm ngầm, chi ra những khoản tiền rất lớn để chi trả cho ngời gửi tiền;
Từ năm 2001 đến cuối năm 2003, đã có 31 QTDND trên toàn quốc bị giải thể bắt buộc, trong đó từ khi Chi nhánh Hà Nội ra đời trên địa bàn đã có 2 QTDND cơ sở bị phá sản nh đã nêu ở phần b mục 2.1.2. Với trách nhiệm của mình, Chi nhánh đã chi trả toàn bộ số tiền cho ngời gửi tiền trên địa bàn theo quy định mà NHNN không phải chi một đồng nào từ ngân sách cho việc này;
Nh vậy, chính việc chi trả tiền bảo hiểm từ qũy của Chi nhánh đã góp phần thực hiện việc giải quyết các vụ đổ bể của các TCTD theo cơ chế thị trờng. Những tổ chức yếu kém đã bị thị trờng đào thải và ra đi trong trật tự, không có ảnh hởng tiêu cực đến các tổ chức khác;
Qua việc xử lý các TCTD bị đổ vỡ theo cơ chế thị trờng thông qua việc chi trả cho ngời gửi tiền, Chi nhánh đã góp phần cùng BHTG Việt Nam minh bạch hóa đợc chính sách của Nhà nớc Việt Nam, loại bỏ hoàn toàn hình thức bảo đảm ngầm trớc đây của Chính phủ, thay vào đó bằng một chính sách bảo đảm công khai theo cơ chế thị trờng thông qua một tổ chức cụ thể là BHTG;
Sau khi khai trơng hoạt động, Chi nhánh đã triển khai công tác chi trả tiền bảo hiểm tại 2 tổ chức tham gia bảo hiểm bị giải thể bắt buộc cho tổng số 37 ngời gửi tiền, với số tiền bảo hiểm phải chi trả lên tới 219.313.503 đồng;
Hai năm hoạt động là thời gian rất ngắn ngủi, song từ những thành công ban đầu cho chúng ta thấy rất rõ ràng vai trò tất yếu và không thể thiếu của bảo hiểm tiền gửi đối với TCTD cũng nh toàn xã hội.