Phân loại L/C.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 27 - 29)

2. Tín dụng chứng từ phơng thức quan trọng nhất trong thanh toán quốc tế.

2.5 Phân loại L/C.

Tuỳ theo tiêu chí phân loại mà ngời ta có thể chia L/C(Th tín dụng, TTD) thành một số loại riêng biệt nhằm nắm bắt đợc đặc trng và bản chất của từng loại mà vận dụng vào thực tế cho phù hợp.

♦ Phân theo loại hình

- Irrevocable L/C: Là loại tín dụng th không thể huỷ ngang, tức muốn huỷ bỏ giá trị của nó phải có văn bản về sự thoả thuận đồng ý huỷ bỏ của các bên, một bên không đợc đơn phơng huỷ bỏ tín dụng th theo bất kì lí do nào.

- Revocable L/C: Nếu trên L/C không có ghi chú là nó thuộc loại nào, ICC cho rằng nó là loại không huỷ ngang .

L/C có thể huỷ ngang là loại L/C mà một bên có thể đơn phơng huỷ bỏ L/C đang còn hiệu lực mà bên phía ngời hởng hoặc ngân hàng thông báo và xác nhận không biết hoặc không đồng ý với việc huỷ bỏ đó. Trong thanh toán quốc tế hiếm gặp loại L/C này vì nó thực sự nguy hiểm cho khách hàng.

Tuy nhiên, L/C không huỷ ngang vẫn có thể huỷ bỏ theo thoả thuận của các bên mua và bán và các ngân hàng liên quan.

♦Phân theo phơng thức sử dụng

-Tín dụng th không huỷ ngang có giá trị trực tiếp: là loại L/C có giá trị thanh toán tại ngân hàng phát hành. Loại này ít gặp vì tính bất tiện của nó, không đợc chiết khấu tại ngân hàng khác, không đợc thanh toán tại ngân hàng đại lí.

-Tín dụng th không hủy ngang có giá trị chiết khấu: có hai loại, chiết khấu tại ngân hàng đợc chỉ định và chiết khấu tại bất cứ ngân hàng nào. Nếu là loại tín dụng th có giá trị chiết khấu tại ngân hàng chỉ định thì trên th tín dụng phải nói rõ tên của ngân hàng chiết khấu, nếu là loại tín dụng th chiết khấu

không hạn chế, thi trên th tín dụng phải ghi câu “ Free negotiating” hoặc một câu có ý nghĩa tơng tự.

-TDT không huỷ ngang có xác nhận là tín dụng th không huỷ ngang có xác nhận của một ngân hàng uy tín nhằm bảo đảm tối đa khả năng thanh toán của th tín dụng - thờng ngời hởng yêu cầu có xác nhận nến họ không chắc chắn về khả năng tài chính và uy tín về ngân hàng phát hành th tín dụng, và chi phí cho th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận lớn hơn th tín dụng không huỷ ngang không xác nhận.

- TTD tuần hoàn: revolving DC: là loại L/C mà sau khi sử dụng xong và hết thời hạn hiệu lực nó lại có giá trị nh cũ cho đến khi tổng giá trị hợp đồng đ- ợc thực hiện. Nh vậy, trong L/C phải ghi rõ ngày hết hiệu lực L/C chung và số lần tuần hoàn, thời hạn hiệu lực mỗi lần tuần hoàn, và cho biết là loại tích luỹ hay không tích luỹ. Tích luỹ, nghĩa là giá trị của L/C con trớc đó nếu còn d, sẽ đợc cộng dồn vào giá trị của L/C sau.

Có 3 cách tuần hoàn: tự động, bán tự động và tuần hoàn hạn chế - Th tín dụng tuần hoàn tỏ ra rất linh hoạt, tiết kiệm chi phí, tránh đọng vốn và đợc a dùng trong quan hệ mua bán hàng hoá thờng xuyên, định kì và khối lợng lớn, nhng phải là quan hệ bạn hàng tin cậy thì mới nên áp dụng.

-TTD điều khoản đỏ_ Red clause DC: là loại th tín dụng mà ngời yêu cầu mở th tín dụng này cam kết thanh toán ngay cho ngời xuất khẩu ngay sau khi th tín dụng đợc mở. Nh vậy, đây chỉ là loại tín thơng mại ngời mua cấp cho ngời bán chứ không phải là tín dụng ngân hàng, ngân hàng chỉ chuyển tiền từ tài khoản ngời mở L/C bổ sung vốn cho ngời hởng mà thôi. Thờng ngân hàng cam kết ứng trớc một số tiền nhất định, thờng là 30-50% giá trị tín dụng th khi nhận đợc bộ chứng từ tạm. Bộ chứng từ thờng gồm các giấy tờ nh sau:

+ Hối phiếu số tiền tạm ứng. + Hoá đơn.

+Cam kết trả nợ/ giao hàng +Chứng từ khác.

- Th tín dụng dự phòng (Stanby letter of credit). Đúng nh tên gọi của nó, loại th tín dụng này nhằm đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của ngời mua hàng

còn việc thanh toán và nhận hợp đồng vẫn theo tín dụng đã mở. Thờng các standbies này có tính chất dự phòng, dùng thanh toán một khoản tiền cho phía ngời bán khi ngời mua vi phạm hợp đồng, tức không nhận hàng theo quy định.

Còn đợc gọi là bảo lãnh th của cam kết bảo lãnh.

-Th tín dụng chuyển nhợng _tranferable DC: Là th tín dụng mà theo đó ngời hởng thứ nhất có quyền yêu cầu đợc uỷ quyền thanh toán, cam kết trả sau, chấp nhận chiết khấu (gọi là ngân hàng chuyển nhợng) hoặc trong trờng hợp tự do chiết khấu, ngân hàng uỷ quyền ghi rõ trong TTD là ngân hàng chuyển nh- ợng, chuyển ngợng cho một hay nhiều ngời hởng khác (ngời hởng thứ 2) sử dụng toàn bộ hay một phần TTD.

Ngời hởng thứ nhất đã trở thành trung gian cho ngời bán và ngời mua cuối cùng, họ không cần vốn mà vẫn ăn chênh lệch giá do ghép đợc giao dịch giữa ngời bán và ngời mua.

-Th tín dụng giáp lng _ Back to back DC ♦Phân loại theo thời hạn thanh toán. -TTD trả ngay

-TTD trả chậm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w