Kiến nghị với nhàn ớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 71 - 73)

3. Một số kiến nghị

3.4 Kiến nghị với nhàn ớc

4.1Về chính sách ngoại th ơng

Nhà nớc là cơ quan quản lí cao nhất của xã hội, đặt ra những quy tắc xử sự chung. Nhà nớc quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật, đề ra, theo dõi sự thực hiện pháp luật của nhân dân. Trên mọi lãnh vực của cuộc sống đều cần có sự điều chỉnh của pháp luật để tạo lập trật tự, công bằng và bảo đảm quyền lợi chính đáng của con ngời.

Trên lãnh vực ngoại thơng,các chính sách chủ trơng của nhà nớc trớc hết tác động đến ngời làm xuất nhập khẩu, sau đó tác động đến ngời sản xuất, và ngời tiêu dùng, tức đã ảnh hởng không ít thì nhiều tới mọi chủ thể trong nền kinh tế. Nếu nhà nớc thực hiện bảo hộ mậu dịch, không khuyến khích nhập khẩu, thì nhập khẩu giảm xuống, sản xuất thay thế nhập khẩu phải tăng lên, và đối với nghề ngân hàng sẽ là một thời kì ảm đạm, các món thanh toán quốc tế sẽ theo đó mà sút giảm tơng ứng.

Nếu nhà nuớc chủ trơng mở cửa, thúc đẩy giao lu kinh tế, việc trao đổi thơng mại sẽ nhộn nhịp và thanh toán quốc tế sẽ trở thành một khu vực sôi động trong nghề ngân hàng.

Để khuyến khích hay thắt chặt ngoại thơng, nhà nớc có thể vận dụng rất nhiều các chính sách nh về thuế và chi tiêu, chính sách khuyến khích với xuất khẩu, hỗ trợ giá cho nhà nhập hoặc xuất khẩu tuỳ từng trờng hợp, các chính sách khác nh qouta,hạn nghạch nhập..

4.2 Về lãnh vực thanh toán quốc tế và tín dụng chứng từ

Thực tế hiện nay,Việt nam cha có bộ luật nào điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia vào quan hệ thanh toán quốc tế. Riêng đối với phơng thức tín dụng chứng từ, thì việc á dụng UCP dờng nh là duy nhất. Các văn bản nội bộ của các ngân hàng nh văn bản 447 của hệ thống ngân hàng nông nghiệp thì đơn thuần là chỉ dẫn về mặt nghiệp vụ mà thôi, không có giá trị pháp lí khi đa ra tranh chấp.

Hiện nay, ta giải quyết các vụ thanh toán có tranh chấp tại trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế, hoặc trung tâm trọng tài quốc tế, tuy nhiên cha có một chỉ dẫn nào tơng đối rõ ràng về quy tắc cũng nh trình tự thực hiện.

Vậy, nhà nớc cần sớm ban hành các luật về thanh toán quốc tế, tạo khung pháp lí cho hành động của các ngân hàng, đồng thời xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ mỗi bên : nhà nhập khẩu _ ngân hàng _ nhà xuất khẩu.

Để làm điều đó, Việt nam có thể có một số các lựa chọn:

Quy định lấy UCP và các thông lệ khác nh URC, URR .. áp dụng hoàn toàn vào thành luật của Việt nam.

Điều chỉnh các thông lệ quốc tế trên một số phơng diện để hình thành luật cho phù hợp các đặc điểm riêng của Việt nam.

Đa ra luật của Việt nam, dẫn chiếu đến các điều khoản mà Việt nam cho là phù hợp.

Và dù thế nào đi nữa, Việt nam cần gấp rút hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của mình, và không thể thiếu luật về thanh toán quốc tế.

Nhà nớc cũng cần đa ra định hớng phối hợp hoạt động của các co quan ban ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động củacác tổ chức tín dụng. Tăng cờng quản lí hơn nữa trên lãnh vực chống buôn lậu, gây thất thu ngân sách và cản trở sự phát triển ngoạ thơng, từ đó tác động đến khả năng mở rộng thanh toán quốc tế của các ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w