Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng phơng thức DC Tuy vậy, hiệu quả sử dụng phơng thức này phụ thuộc vào nhiều vấn đề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 31 - 36)

2. Tín dụng chứng từ phơng thức quan trọng nhất trong thanh toán quốc tế.

2.7.2.Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng phơng thức DC Tuy vậy, hiệu quả sử dụng phơng thức này phụ thuộc vào nhiều vấn đề

Tuy vậy, hiệu quả sử dụng phơng thức này phụ thuộc vào nhiều vấn đề liên quan, vì đây là một quy trình máy móc, phức tạp, yêu cũng xử lý khối lợng chứng từ lớn, phải có sự tham dự của nhiều các cơ quan khác của chính quyền: phòng thơng mại, nhà vận chuyển, nhà bảo hiểm..Tuy nhiên, có một số vấn đề ảnh hởng chủ yếu đến hiệu quả sử dụng phơng thức này nh sau:

2.7.2.1. Các vấn đề sử dụng UCP 500

UCP là văn bản đợc coi là văn bản quy tắc quốc tế do ICC (Phòng Thơng mại quốc tế - trụ sở tại Paris) ấn hành, và đợc áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Nó đợc coi nh một hành lang hoạt động cho giao dịch thanh toán quốc tế của các ngân hàng trong thực tiễn thơng mại thế giới.

Trong việc thanh toán L/C, các ngân hàng cần hiểu rõ và áp dụng các quy định này vào hành động của mình, tuy rằng không phải là việc đơn giản. UCP đã qua nhiều lần chỉnh sửa và hiện nay sau 5 lần chỉnh sửa UCP 500 là văn bản hoàn thiện và đầy đủ nhất, tuy vậy, UCP chỉ là một thông lệ chứ không thay thế đợc luật pháp quốc gia, vì vậy, việc sử dụng UCP cần phải phù hợp với luật nhà nớc. Hầu hết các nớc đều ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ thanh toán quốc tế. Riêng Việt Nam, việc áp dụng UCP là duy nhất và không có dẫn chiếu gì đến luật Việt nam về mảng này. Đây là một điều khác của Việt Nam với các nớc trong việc áp dụng UCP.

Nh vậy, muốn sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ trớc hết phải thông hiểu và vận dụng linh hoạt UCP vào thực tế từng món thanh toán, đây là cẩm nang dành cho những ai cóliên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện dịch vụ thanh toán.

2.6.2.2. Về phía nhà xuất khẩu:

Nhà xuất khẩu nên hiểu biết về tín dụng chứng từ và xác định đây chỉ là điều kiện phơng thức thanh toán trong số rất nhiều các điều kiện của hợp đồng mua bán. Muốn đợc thanh toán nhà xuất khẩu phải hiểu cách lập và hoàn thành bộ chứng từ hoàn hảo (không có các điều kiện bất hợp lệ), xuất trình đúng thời gian, đúng địa chỉ để đợc thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Việc lập chứng từ thờng đòi hỏi nhà xuất khẩu phải có mối quan hệ tốt đối với các cơ quan cấp phép chứng nhận, cũng nh lựa chọn nhà vận chuyển,bảo hiểm phù hợp.

Quan trọng hơn, nhà xuất khẩu phải chuẩn bị hàng hoá và cung ứng dịch vụ với thiện chí cao nhất để hoàn thành hợp đồng mua bán đã định và đó chính là cơ sở vững chắc nhất cho một món thanh toán thành công.

2.6.2.3. Nhà nhập khẩu:

Một hoạt động mua bán có hiệu quả không chỉ là thiện chí của bên bán mà còn cần cả thiện chí của bên mua hàng, đó là thiện chí nhận hàng theo hợp đồng và thanh toán theo hoá đơn (hối phiếu đòi tiền).

Nh đã phân tích thì thanh toán là về thứ hai hoàn thành một giao dịch hàng_ tiền, vì vậy trao đổi hàng hoá là cơ sở của việc thanh toán tiền tiếp theo sau. Nhà nhập khẩu phải hiểu về phơng thức tín dụng chứng từ để mở một th tín dụng với các điều khoản phù hợp, và đây chính là linh hồn của phơng thức tín dụng chứng từ. Th tín dụng là cơ sở để đối chiếu chứng từ xuất trình để đợc thanh toán và một th tín dụng sẽ là cản trở cho việc thanh toán nếu chứa trong nó nhiều điều khoản tối nghĩa, mập mờ hoặc gây nhầm lẫn, và hiểu theo hai cách hoặc quá chi tiết khiến cho việc hoàn thành chứng từ của đối phơng là không thể đạt đợc.

Tuy nhiên nhà nhập khẩu cần lu ý rằng phơng thức tín dụng chứng từ là đảm bảo trả tiền với các điều kiện, điều khoản về bộ chứng từ, chứ không liên

quan gì đến các gian lận về hàng hoá. Có nghĩa là, nếu nhà nhập khẩu nhận đợc hàng hoá h hỏng và sai quy cách, thì không đợc phép yêu cầu ngân hàng phát hành ngừng thanh toán hoặc truy đòi thanh toán, mà nhà nhập khẩu lúc này sẽ khởi kiện nhà xuất khẩu trên cơ sở hợp đồng mua bán mà thôi. Và nếu không thắng kiện, thì lỗi là ở nhập khẩu đã chọn nhầm đối tác trong kinh doanh.

2.6.2.3. Về phía ngân hàng.

Trong phơng thức thanh toán này, ngân hàng đóng vai trò tơng đối rõ nét so với các phơng thức chứng từ, nhờ thu,.. ngân hàng sẽ là ngời mở L/C theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, và nh thế ngân hàng đã cam kết chăc chắn việc thanh toán chứ không phải là nhà nhập khẩu. Tất nhiên, nhà nhập khẩu trong th- ơng vụ chính là ngời trả tiền cuối cùng và nhà nhập khẩu không thể viện cớ rằng mình không phát hành L/C để từ chối thanh toán.

Ngân hàng đóng vai trò thông báo về việc mở, tu chỉnh, huỷ bỏ L/C, xác nhận L/C nếu là ngân hàng đợc yêu cầu xác nhận, thực hiện việc tiếp nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán.

Có thể nói, trong phơng thức này, vai trò của ngân hàng thể hiện rõ nhất ở khâu tiếp nhận và khâu kiểm tra chứng từ. Tuy nhiên ngân hàng không phải là ngời nhập khẩu, bởi vậy việc kiểm tra chứng từ là công việc mang tính chất máy móc và ngân hàng sẽ thực hiện theo cái gọi là thực hành ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Vì không hiểu rõ về hàng hoá cũng nh chi tiết dịch vụ cung ứng, ngân hàng sẽ kiểm tra nh thế nào?

Ngân hàng kiểm tra "trên bề mặt chứng từ" và chỉ trên chứng từ mà thôi - ngân hàng sẽ xác định mức độ phù hợp của bộ chứng từ, và phát hiện các bất hợp lệ nếu có, vai trò của ngân hàng chỉ là ngời giám sát chứng từ, trên cơ sở chứng từ và sẽ không chịu trách nhiệm gì về việc gian lận thơng mại giữa hai bên.

Tuy vậy, trong phơng thức này, ngân hàng sẽ quan hệ với nhà nhập khẩu nh một ngời trả tiền hộ hoặc là ngời cấp tín dụng để nhập hàng, việc cấp tín dụng là ở chỗ ngân hàng, theo thẩm định của mình, sẽ quyết định mức ký quỹ cho khách hàng của mình có thể 100% hoặc 30%, 15% và 0% đối với các khách

không chỉ là trung gian thanh toán, mà đã tham gia cấp tín dụng và sẽ chịu rủi ro nào đó nếu khách hàng yêu cầu mở L/C của mình phá sản.

Nêú là ngân hàng chiết khấu, ngân hàng sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu tr- ớc khi hối phiếu đến hạn thanh toán và sẽ thu tiền lại từ ngân hàng phát hành.

Nh vậy, khẳng định rằng ngân hàng nắm một vai trò chủ động trong việc thanh toán và nếu ngân hàng không có uy tín thì không thể tham gia thanh toán và buộc khách hàng phải tổn phí xác nhận. Ngân hàng mở L/C phải có công nghệ ngân hàng phát triển, máy móc đầy đủ để có thể liên lạc nhanh chóng và chính xác đến các bên trong khoảng thời gian cho phép. Không chỉ thế, hiệu quả trong việc thanh toán, phụ thuộc rất lớn vào trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên, đặc biệt là kinh nghiệm trong xử lý chứng từ để tránh gặp sai phạm trong thanh toán. Ví dụ ngân hàng có thể bỏ qua các lỗi cha trở thành bất hợp lệ, hoặc phải phát hiện những bất hợp lệ để từ chối thanh toán đúng. Việc từ chối thanh toán vô căn cứ (sai) sẽ gây thiệt hại vốn, mất uy tín cho ngân hàng, và sẽ là hậu quả khó sửa chữa, bởi vì ngân hàng kinh doanh bằng uy tín của mình trên thơng trờng.

2.6.2.4. Sự ảnh hởng của các nghiệp vụ khác trong ngân hàng.

Thanh toán quốc tế là việc thanh toán có liên quan đến việc chuyển đổi đồng tiền giữa các quốc gia, bởi vậy nó quan hệ đến nguồn ngoại tệ của ngân hàng. Thông thờng, nếu ngân hàng có thế mạnh về các ngoại tệ thờng dùng trong thanh toán nh USD, EURO,YEN.. thì nó sẽ thu hút đợc khối lợng lớn các khách hàng nhập khẩu. Việc khan hiếm ngoại tệ sẽ là cản trở lớn cho Ngân hàng và khách hàng thanh toán cho nớc ngoài.

Không chỉ thế, nghiệp vụ tín dụng nội tệ ngân hàng cũng là một nghiệp vụ tạo điều kiện cho thanh toán đợc trôi chảy, trong trờng hợp khách hàng thiếu vốn thanh toán, khách hàng có thể vay vốn nội tệ (hoặc vay ngoại tệ nếu đợc phép) đã cho thanh toán. Rõ ràng, việc cấp tín dụng cho khách hàng đã tác động nh thế nào tốt nh thế nào đến việc chi trả cho ngời xuất khẩu .

Chơng II

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ.doc (Trang 31 - 36)