hoạt động thanh toán quốc tế tại sở.
3.1. Những mặt đã đạt:
Kể từ ngày triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I, đến nay đã khẳng định đây là bớc hoạt động tất yếu của Sở trong cuộc cạnh tranh và hội nhập ngày càng gia tăng của nghề ngân hàng.
Ngay từ năm đầu tiên, hoạt động thanh toán quốc tế đã đóng góp cho quỹ thu nhập của Sở I số tiền 1 tỷ 970 triệu đồng, trong đó thu phí dịch vụ là 561 triệu đồng (28,5%). Trong năm 2000, phí dịch vụ thu đợc 42,950USD trong đó thu phí dịch vụ là 47,445 USD, thanh toán điện phí trung ơng hết 4,501USD. Nh vậy, hoạt động này đã góp phần tăng thu nhập cho hoạt động kinh doanh của Sở tuy còn tơng đối nhỏ.
Hoạt động thanh toán quốc tế đã thu đợc một số khách hàng thân tín và từ đó đặt quan hệ tín dụng (nội và ngoại tệ ) mở rộng đợc d nợ tín dụng cho Sở.
Hoạt động của Sở giao dịch I đã không còn gói gọn trong các nghiệp vụ truyền thống, bớc phát triển này tuy chậm so với ngân hàng khác trong địa bàn nhng là bớc khởi đầu để Sở sánh bớc cùng hệ thống ngân hàng bạn.
Chính sách nhân sự trong tổ thanh toán, trong Sở đợc chú trọng. Các nhân viên của Sở luôn đợc u tiên đào tạo, bổ sung kiến thức nghiệp vụ kịp thời. Sở giao dịch I đã nắm bắt đợc t duy thị trờng, hoạt động theo ý thức có cầu ắt phải đáp ứng cung, và cung mới đợi chờ thời cơ đáp ứng nhu cầu mới.
Tuy hoạt động thanh toán quốc tế đối với Sở còn nhiều mới mẻ nhng các anh chị em trong tổ thanh toán quốc tế đã bỏ thời gian và công sức để nghiên cứu, học hỏi và đã thực hành tốt đợc nghiệp vụ. Tuy vậy, không thể trành khỏi những hạn chế, mà những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
3.2. Những mặt ch a đạt.
3.2.1.Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng còn nhỏ.
Lý do là hoạt động này triển khai cha lâu, nên việc thu hút khách hàng đã quen quan hệ với ngân hàng ngoại thơng, công thơng là đầy khó khăn, mặt khác, kinh nghiệm hoạt động còn cha đủ dầy dặn và cần có thời gian tích luỹ để phát triển cao hơn. Với số lợng các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trên địa bàn Hà nội nh hiện nay, thì khả năng khai thác khách hàng mới của Sở là rất cao, và nằm trong tầm tay với.
3.2.2. Hiệu quả thanh toán.
Phần lớn là các món thanh toán tại Sở I đều đợc thực hiện an toàn và kịp thời hạn, chính xác theo yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót và lúng túng trong quá trình xử lý - một mặt là nhân viên còn trẻ, có một số mới đợc về phân về phòng, lại không đúng chuyên ngành đào tạo nên phải mất thời gian dài hội nhập với công việc và học nghiệp vụ. Công việc dồn vào một số thanh toán viên có kinh nghiệm nhng khi giải quyết công việc một cách dồn dập và căng thẳng nh vậy, thì những ngời có kinh nghiệm nh thế cũng khó có thời gian để hớng dẫn chu đáo cho ngời mới vào.
Không chỉ thế, sự hiểu biết của khách hàng về UCP 500, URR còn hạn chế, dẫn đến nhiều sai sót trong khi lập chứng từ, tiếp nhận chứng từ. Khách hàng có trờng hợp không hiểu tại sao L/C cũng là một phơng pháp chuyển tiền
thì sao lại còn tồn tại hình thức TT thanh toán? Đây là mảng thiếu sót mà thực sự ngân hàng phải có một phần trách nhiệm.
Hoạt động thanh toán tại Sở I thì thanh toán hàng nhập chiếm từ 85-97%, đây là sự mất cân đối - hàng nhập khẩu mở ra nhu cầu USD và ngoại tệ mạnh khác để thanh toán, còn hàng xuất là hoạt động thu USD và ngoại tệ khác - thu ngoại tệ ít mà chi ngoại tệ nhiều sẽ làm cho hoạt động thanh toán của Sở gặp nhiều khó khăn.
- Công tác thanh toán tại Sở cũng nh các chi nhánh khác của Ngân hàng Nông nghiệp là áp dụng văn bản 447- Có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2001, tuy vậy việc triển khai học tập huấn văn bản cho cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế còn bị hạn chế về số ngời tham dự dẫn dến nảy sinh vớng mắc trong hoạt động cụ thể là:
+ Văn bản quy định khách hàng mở L/C ký quỹ nhỏ hơn 100% bằng vốn tự có phải lập cam kết thanh toán, ký và đóng dấu sẵn đơn xin vay và dấu nhận nợ - khách hàng vì cho rằng khi có tiền trên tài khoản, ký quỹ nhỏ hơn 100% sao lại phải ký đơn vay?
+ Việc quy định chữ ký trên th yêu cầu mở L/C phải có cả chủ tài khoản và kế toán trởng. Trong trờng hợp không có kế toán trởng thì giải quyết thế nào?
+ Thế nào là: ý kiến của khách hàng và các cơ quan khác về chứng từ chỉ có giá trị tham khảo, trong khi trong thực tế, ngân hàng phải thông báo cho khách hàng về tình trạng chứng từ, sau đó mới ra thanh toán cho ngân hàng đối phơng sau khi có ý kiến của khách hàng.
- Sở giao dịch I căng về nguồn VND để mua ngoại tệ nên mất cơ hội thu gom ngoại tệ.
Không chỉ thế, sự phân công phối hợp hoạt động trong Sở giao dịch I còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Khách hàng nếu tạm thiếu vốn thanh toán sẽ nảy sinh mâu thuẫn vay vốn, khi khách hàng muốn vay VND đôi khi thiếu sự phối hợp giữa hai phòng ban nghiệp vụ và gây phiền hà, và mất khá nhiều thời gian của khách hàng, ảnh hởng đến thiện cảm của khách hàng đối với Sở I.
Nhân viên ngân hàng cha có sự chủ động sáng tạo trong khâu tiếp xúc khách hàng. Hiện phân công mỗi thanh toán viên phụ trách một số đơn vị hiện có thì là tơng đối sát sao nhng lại không xác định gì về khả năng mỗi nhân viên tiếp cận khách hàng tiềm năng.
Đối với các khách hàng thân thuộc, ngân hàng cha có dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo để giữ khách.
Đã từng xảy ra sai sót trong bộ chứng từ LC/ 071 do những bất đồng quan điểm về vai trò của hối phiếu trong bộ chứng từ. Điều này có thể gây rủi ro cho Ngân hàng. Chính quan điểm của ICC và luật pháp các nớc liên quan đến thanh toán quốc tế về điểm này vẫn cha thống nhất và rõ ràng. Điều này ảnh h- ởng đến uy tín của ngân hàng không nhỏ và vụ việc vẫn đang tiếp tục đợc giải quyết. Tuy nhiên, trớc mắt, ngân hàng đã mất một khách hàng lớn là Centrimex.
Việc thẩm định và xác định ký quỹ đối với từng khách hàng còn cha hợp lý. Thực tế khi mở L/C nhập, ngân hàng là ngời nắm vận đơn và là chủ sở hữu hàng hoá, vì vậy, mức ký quỹ hoàn toàn có thể định thấp hơn - hiện tại các khách hàng không phải doanh nghiệp quốc doanh phải ký quỹ 100%. Tại sao không tiến hành thẩm định từng khách hàng, từng L/C để có thể hạ thấp mức quỹ, vừa bảo đảm an toàn cho ngân hàng vừa thu hút khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Chơng III
một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch NHNo và PTNT
I I
1. Định h ớng cho hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD I cho thời gian tới .