NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT THEO YấU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp (Trang 85 - 104)

ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT THEO YấU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP

Hiện nay, theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược Cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đú định hướng cho việc đổi mới tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sỏt như sau: "Trước mắt, Viện kiểm sỏt nhừn dừn giữ nguyờn chức năng như hiện nay là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp. Viện kiểm sỏt nhừn dừn được tổ chức phự hợp với hệ thống tổ chức của Toà ỏn".

Để lý giải cho việc nghiờn cứu về đổi mới tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sỏt theo yờu cầu cải cỏch tư phỏp, chỳng tụi cho rằng cần nghiờn cứu lý giải kỹ về mặt lý luận và thực tiễn cỏc nội dung cơ bản sau đừy:

Thứ nhất, Viện kiểm sỏt nước ta là hệ thống độc lập trực thuộc nhỏnh

quyền lực Nhà nước nào? Và ngoài chức năng thực hành quyền cụng tố, Viện kiểm sỏt cỳ thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp khụng?

Về mặt lý luận, việc hỡnh thành và phỏt triển cơ quan Nhà nước nào, và cơ quan đỳ cỳ thẩm quyền gỡ đều xuất phỏt từ bản chất của Nhà nước và yờu cầu quản lý Nhà nước, quản lý xú hội, từ đỳ đặt ra chức năng, nhiệm vụ

và vị trớ, vai trũ của từng cơ quan Nhà nước đỳ trong bộ mỏy nhà nước. Đừy là yờu cầu khỏch quan của bất kỳ chế độ nhà nước nào. Đối với cơ quan Viện kiểm sỏt cũng khụng cỳ ngoại lệ về vấn đề này.

Nghiờn cứu nguyờn lý chung của việc hỡnh thành và phỏt triển cơ quan Viện kiểm sỏt cũng đều xuất phỏt từ bản chất của Nhà nước và tuỳ theo đặc điểm truyền thống mỗi quốc gia mà cỳ tờn gọi là Viện kiểm sỏt (hay Viện cụng tố) nhưng bản chất phỏp lý về chức năng, nhiệm vụ vẫn là: "Thực hành quyền cụng tố, quyết định việc truy tố người phạm tội ra trước Toà ỏn để xột xử và thực hiện việc buộc tội tại phiờn toà" và giỏm sỏt việc tuừn thủ luật phỏp ở một số lĩnh vực nhất định do phỏp luật quy định để đảm bảo tớnh linh hoạt, hiệu quả của cơ quan này, cụ thể như trong tố tụng dừn sự thỡ Viện kiểm sỏt tham gia với tư cỏch như một bờn tham gia tố tụng hoặc tiến hành tố tụng để bảo vệ cho lợi ớch chung, lợi ớch nhà nước, lợi ớch xú hội, bảo đảm sự tuừn thủ phỏp luật, phỏp chế.

Chỳng tụi nhận thấy, theo tinh thần Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xừy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đú xỏc định: "Hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt nhừn dừn theo hướng bảo đảm thực hiện tốt chức năng cụng tố, kiểm sỏt hoạt động tư phỏp". Theo nội dung này thỡ tới đừy Viện kiểm sỏt cũng sẽ thực hiện hai chức năng, đỳ là chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp.

Theo quy định tại Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi) cũng như về cơ chế giỏm sỏt của cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội) đối với cỏc cơ quan tư phỏp nờu tại tiểu mục 2.5 mục 2 Phần II Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị là: "Đổi mới, nừng cao chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn đối với hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp tại cỏc kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhừn dừn… Tăng cường và nừng cao hiệu lực giỏm sỏt việc

chấp hành phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp, đặc biệt là của lúnh đạo cỏc cơ quan tư phỏp...".

Từ cơ sở phỏp lý nờu trờn, đú xỏc định Viện kiểm sỏt nước ta là hệ thống cơ quan độc lập tuy nằm trong hệ thống cơ quan tư phỏp nhưng sẽ do Quốc hội lập ra, Viện trưởng Viện kiểm sỏt sẽ do Quốc hội bầu và búi miễn, Viện trưởng cỳ trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả cụng tỏc trước Quốc hội và cơ quan đại biểu nhừn dừn ở địa phương.

Tham khảo mụ hỡnh Viện kiểm sỏt của Trung Quốc cho thấy, Viện kiểm sỏt là hệ thống cơ quan độc lập, được xỏc định là cơ quan tư phỏp, khụng thuộc hệ thống cơ quan hành phỏp và Viện trưởng Viện kiểm sỏt sẽ do Đại hội đại biểu nhừn dừn bầu ra; hoặc tham khảo mụ hỡnh Viện kiểm sỏt của Liờn bang Nga cho thấy, Viện kiểm sỏt cỳ vị trớ độc lập với cỏc cơ quan hành phỏp và tư phỏp và Tổng Kiểm sỏt trưởng do Hội đồng Liờn bang Nga bầu ra, hoặc như Viện cụng tố Hungari cũng do Quốc hội lập ra và Viện trưởng Viện cụng tố tối cao do Quốc hội bầu ra.

Như vậy, nếu dựa vào cơ sở lý luận của việc tổ chức bộ mỏy nhà nước và lý luận về mụ hỡnh Viện cụng tố một số nước trờn thế giới (như Liờn bang Nga, Trung Quốc, Hungari) cũng như dựa vào Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xừy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, để làm cơ sở phỏp lý cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt nước ta thỡ chức năng của Viện kiểm sỏt nước ta sẽ khụng thay đổi về bản chất phỏp lý là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp và theo đỳ, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nước ta sẽ do Quốc hội bầu và búi miễn, Viện trưởng cỳ trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả cụng tỏc trước Quốc hội và cơ quan đại biểu nhừn dừn ở địa phương.

Chỳng tụi nhận thấy nếu tỏn thành quan điểm này sẽ phự hợp với tỡnh hỡnh, đặc điểm của nước ta như đú được chỉ rừ tại Nghị quyết số 49 của Bộ Chớnh trị là: "... Tăng cường trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra", và tại Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đú khẳng định: "Thực hiện cơ chế cụng tố gắn với hoạt động điều tra" cho thấy Đảng ta khụng chủ trương xừy dựng Viện kiểm sỏt theo mụ hỡnh cỏc nước thuộc hệ thống thụng luật (ỏn lệ) vỡ cơ quan Cụng tố ở cỏc nước đỳ khụng cỳ vai trũ đỏng kể trong hoạt động điều tra. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là nghiờn cứu mụ hỡnh Viện cụng tố của một số nước tiến bộ theo truyền thống luật lục địa và cỏc nước cỳ nền kinh tế chuyển đổi giống như nước ta (cụ thể như Liờn bang Nga, Trung Quốc) để tham khảo tiếp thu cỳ chọn lọc kinh nghiệm về tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sỏt/ Viện cụng tố cỏc nước này nhằm xừy dựng hệ thống Viện kiểm sỏt nước ta thành hệ thống Viện kiểm sỏt mạnh, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp, đấu tranh phũng, chống tội phạm cũng như phũng, chống vi phạm phỏp luật trong hoạt động tư phỏp trong tỡnh hỡnh mới.

Nếu Viện kiểm sỏt nước ta được xỏc định là hệ thống độc lập trực thuộc nhỏnh quyền lực hành phỏp hoặc là hệ thống độc lập trực thuộc nhỏnh quyền lực tư phỏp (trực thuộc Bộ Tư phỏp hoặc nằm bờn cạnh cơ quan Toà ỏn) sẽ hạn chế việc thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và giỏm sỏt hoạt động tư phỏp đối với hoạt động điều tra, xột xử, thi hành ỏn cũng như khụng phự hợp với tỡnh hỡnh đặc điểm và thực tiễn hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp nước ta gần 50 năm qua (tham khảo mụ hỡnh của Viện cụng tố Phỏp, tuy đặt trong hệ thống Toà ỏn nhưng khụng lệ thuộc Toà ỏn mà đứng đầu là Bộ trưởng Bộ Tư phỏp, giỏm sỏt hoạt động của Viện cụng tố, hoặc mụ hỡnh của Viện cụng tố Liờn bang Đức, mụ hỡnh của Viện cụng tố Nhật Bản, mụ hỡnh của Viện cụng tố Hàn Quốc, mụ hỡnh của Viện cụng tố Thỏi Lan đú cho thấy khụng phự hợp tỡnh hỡnh đặc điểm nước ta).

Để xỏc định chức năng của Viện kiểm sỏt nước ta tới đừy chỉ đơn thuần thực hiện duy nhất một chức năng thực hành quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự hay thực hiện hai chức năng - chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, hiện nay cỳ hai quan điểm như sau:

* Nếu Viện kiểm sỏt thụi khụng thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong tố tụng dừn sự - hụn nhừn gia đỡnh, hành chớnh, lao động, kinh doanh - thương mại và thi hành ỏn hỡnh sự, thi hành ỏn dừn sự… thỡ Viện kiểm sỏt sẽ chỉ cũn thực hiện chức năng duy nhất là thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự ở giai đoạn điều tra và xột xử.

* Viện kiểm sỏt nước ta cỳ chức năng, nhiệm vụ khụng thay đổi, chỉ thay đổi tờn gọi và điều chỉnh lại nguyờn tắc tổ chức hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ mỏy cho phự hợp với hệ thống tổ chức của Toà ỏn và Cơ quan điều tra. Như vậy, Viện kiểm sỏt sẽ thực hiện hai chức năng - đỳ là chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong tố tụng hỡnh sự và kiểm sỏt việc tuừn thủ luật phỏp ở một số lĩnh vực nhất định do phỏp luật quy định (như trong tố tụng dừn sự, hành chớnh, thi hành ỏn hỡnh sự, thi hành ỏn dừn sự) để đảm bảo tớnh linh hoạt, hiệu quả của cơ quan Viện kiểm sỏt.

Chỳng tụi tỏn thành quan điểm thứ hai vỡ cỏc lẽ sau:

- Chỳng ta khụng nờn đồng nhất chức năng thực hành quyền cụng tố với chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp hoặc thấy rằng đừy là hai chức năng độc lập tỏch rời nhau để khẳng định "Viện kiểm sỏt" chỉ xuất phỏt từ chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp; cũn "Viện cụng tố" chỉ đồng nghĩa với chức năng thực hành quyền cụng tố. Bởi vỡ, nếu khẳng định như vậy sẽ khụng cỳ cơ sở khoa học nào lý giải cho hoạt động của một số Viện cụng tố

của một số nước tiến bộ trờn thế giới vừa cỳ chức năng thực hành quyền cụng tố vừa thực hiện những thẩm quyền khỏc trong tố tụng dừn sự do phỏp luật quy định, như ở Hoa Kỳ, Vương quốc Anh thỡ cơ quan Cụng tố sẽ tham gia vụ kiện nếu Nhà nước Hoa Kỳ hoặc Chớnh phủ Anh bị kiện hoặc là một bờn tranh chấp; hoặc như ở Phỏp, Trung Quốc, Liờn bang Nga thỡ ngoài chức năng thực hành quyền cụng tố, Viện kiểm sỏt (hay Viện cụng tố) cũn tham gia tố tụng dừn sự với tư cỏch như một bờn tham gia tố tụng hoặc tiến hành tố tụng để bảo vệ cho lợi ớch chung, lợi ớch nhà nước, lợi ớch xú hội.

Theo quan điểm chỳng tụi thỡ hai chức năng: Thực hành quyền cụng tố và chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp tuy là hai chức năng độc lập nhưng cỳ quan hệ với nhau rất chặt chẽ, biện chứng. Đỳ là kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp (ở lĩnh vực tố tụng hỡnh sự, tố tụng dừn sự và thi hành cỏc bản ỏn hỡnh sự, dừn sự) để đảm bảo cho việc thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố tốt hơn, hiệu quả hơn. Vớ dụ như khi thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp ở lĩnh vực tố tụng dừn sự và thi hành ỏn, nếu phỏt hiện cỳ dấu hiệu tội phạm thỡ Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố để trực tiếp khởi tố hoặc yờu cầu khởi tố xử lý hỡnh sự.

- Khỏc với hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, đối với hoạt động tư phỏp của cỏc cơ quan tư phỏp là theo định kỳ tại cỏc kỳ họp Quốc hội, việc kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt nước ta đối với cỏc cơ quan tư phỏp là kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp trong việc ỏp dụng, thực thi phỏp luật trong hoạt động tư phỏp hàng ngày của cỏc cơ quan tư phỏp. Đừy là lĩnh vực rộng lớn liờn quan đến toàn bộ đời sống xú hội nờn Viện kiểm sỏt ngoài chức năng thực hành quyền cụng tố phải cỳ thờm chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp để đảm bảo cụng lý, cụng bằng, phỏp chế trong lĩnh vực tư phỏp. Đồng thời đảm bảo tớnh linh hoạt, hiệu quả của cơ quan Viện kiểm sỏt.

- Nghiờn cứu việc thành lập Viện cụng tố nước ta vào trước năm 1960 cho thấy, Viện cụng tố cũng thực hiện hai chức năng - đỳ là chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng giỏm sỏt hoạt động tư phỏp như ngoài nhiệm vụ điều tra, truy tố trước Toà ỏn, Viện cụng tố cũn được giao nhiệm vụ giỏm sỏt việc chấp hành luật phỏp trong lĩnh vực tư phỏp như giỏm sỏt hoạt động xột xử của Toà ỏn, hoạt động thi hành ỏn cỏc bản ỏn dừn sự - hỡnh sự của Toà ỏn, hoạt động giam giữ - cải tạo của cỏc cơ quan giam giữ - cải tạo, tham gia giải quyết cỏc vụ ỏn dừn sự, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước và nhừn dừn.

Chỳng tụi nhận thấy việc Viện cụng tố nước ta được thành lập vào trước năm 1960 thể hiện nhiều hạt nhừn hợp lý là thừa nhận Viện cụng tố thực hiện hai chức năng - đỳ là chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng giỏm sỏt hoạt động tư phỏp. Đồng thời thể hiện một cỏch sừu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong việc vận dụng mụ hỡnh Viện kiểm sỏt (hoặc Viện cụng tố) của cỏc nước tiến bộ trờn thế giới vào thực tiễn nước ta từ những năm đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam dừn chủ cộng hoà, cần phải được tiếp thu kế thừa và hoàn chỉnh cho phự hợp tỡnh hỡnh nước ta hiện nay.

Thứ hai, về tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sỏt nước ta theo nguyờn

tắc nào và cơ cấu tổ chức bộ mỏy ra sao? Đặc biệt là xỏc định mối quan hệ với cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhừn dừn và Ủy ban nhừn dừn địa phương như thế nào?

Xuất phỏt từ bản chất của Nhà nước ta là "Nhà nước của dừn, do dừn và vỡ dừn" được xừy dựng trờn tiờu chớ Nhà nước phỏp quyền xú hội chủ nghĩa nờn cỳ những đặc thự. Viện kiểm sỏt nước ta sẽ do Quốc hội lập ra để thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp mà chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, theo chỳng tụi, là một trong những chức năng quan trọng của Nhà nước phỏp quyền xú hội chủ nghĩa để đảm bảo tớnh thống nhất của phỏp chế, của cụng lý, cụng bằng xú hội trong lĩnh vực tư phỏp.

Vỡ vậy, về mặt tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sỏt nước ta phải đổi mới theo định hướng: "Vừa theo nguyờn tắc song trựng trực thuộc, vừa theo nguyờn tắc tập trung lúnh đạo thống nhất trong Ngành về nghiệp vụ" tức là cỏc Viện kiểm sỏt sơ thẩm địa phương (hoặc khu vực) sẽ chịu sự lúnh đạo của cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhừn dừn địa phương cựng cấp (hoặc khu vực) để phục vụ yờu cầu chớnh trị địa phương trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, vừa chịu sự quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ của Viện kiểm sỏt cấp trờn. Riờng cỏc Viện kiểm sỏt phỳc thẩm và Viện kiểm sỏt thượng thẩm sẽ hoạt động theo nguyờn tắc tập trung lúnh đạo thống nhất trong Ngành.

Xuất phỏt từ thực tiễn hoạt động thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt nhừn dừn địa phương ở nước ta từ trước đến nay cho thấy: "Nguyờn tắc song trựng" đú thực hiện cỳ hiệu quả trờn thực tế và nếu Viện kiểm sỏt nhừn dừn cỏc địa

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp (Trang 85 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)