THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp (Trang 52)

CỦA HỆ THỐNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

2.1.TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT

Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Viện kiểm sỏt gắn liền với quỏ trỡnh phỏt triển của Nhà nước và cỏch mạng Việt Nam. Từ thỏng 9/1945 đến trước năm 1958, sự hỡnh thành và phỏt triển của ngành Cụng tố gắn liền với quỏ trỡnh xừy dựng và phỏt triển của ngành Toà ỏn, Cơ quan Cụng tố được tổ chức bờn trong hệ thống Toà ỏn. Tại phiờn họp ngày 29 thỏng 4 năm 1958, Quốc hội thụng qua Đề ỏn của Hội đồng Chớnh phủ nhằm tăng cường thờm một bước cho Chớnh phủ và bộ mỏy nhà nước ở cấp Trung ương, trong đỳ cỳ nội dung thành lập hệ thống Viện cụng tố độc lập, tỏch khỏi sự quản lý của Bộ Tư phỏp. Trờn cơ sở đỳ, Viện cụng tố được tổ chức thành một hệ thống cơ quan độc lập, tỏch khỏi tổ chức của Toà ỏn và sự quản lý của Bộ Tư phỏp, Viện cụng tố Trung ương được đặt trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ, cỳ trỏch nhiệm, quyền hạn ngang một Bộ. Viện cụng tố cỳ nhiệm vụ "Giỏm sỏt việc tuừn thủ và chấp hành phỏp luật của Nhà nước, truy tố theo phỏp luật hỡnh sự những kẻ phạm phỏp để bảo vệ chế độ dừn chủ nhừn dừn, giữ gỡn trật tự an ninh, bảo vệ tài sản của cụng, bảo vệ quyền và lợi ớch của cụng dừn, bảo đảm cụng cuộc kiến thiết và cải tạo xú hội chủ nghĩa tiến hành thuận lợi".

Hiến phỏp năm 1959 và Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhừn dừn năm 1960 là cơ sở phỏp lý đầu tiờn cho việc xừy dựng hệ thống cơ quan Viện kiểm sỏt nhừn dừn trong bộ mỏy Nhà nước. Tiếp đỳ, cỏc bản Hiến phỏp năm 1980, Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhừn dừn năm 1981, Hiến phỏp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhừn dừn năm 1992 và năm 2002 tiếp tục khẳng định vị trớ, vai trũ quan trọng của Viện

kiểm sỏt trong việc bảo đảm phỏp chế thụng qua cỏc cụng tỏc thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật.

Trong thời kỳ đổi mới, với việc thực hiện cỏc Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X và cỏc Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (khoỏ VII), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 và lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (khoỏ VIII), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị "Về một số nhiệm vụ trọng từm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới" và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị "về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020", hệ thống cơ quan Viện kiểm sỏt đú cỳ những thay đổi quan trọng, cụ thể là: 1) Về chức năng, nhiệm vụ: Viện kiểm sỏt nhừn dừn cỏc cấp thụi khụng thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong lĩnh vực hành chớnh, kinh tế, xú hội để tập trung làm tốt chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp; thu hẹp phạm vi thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt theo hướng Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt chỉ điều tra một số loại tội xừm phạm hoạt động tư phỏp mà người phạm tội là cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp; thu hẹp phạm vi kiểm sỏt xột xử dừn sự theo hướng Viện kiểm sỏt thụi khụng thực hiện thẩm quyền khởi tố vụ ỏn dừn sự, khụng tham gia 100% cỏc phiờn toà xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm dừn sự mà tập trung vào kiểm sỏt cỏc quyết định và bản ỏn của cơ quan xột xử như quyết định thụ lý vụ ỏn, quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, quyết định và bản ỏn sơ thẩm, phỳc thẩm…, tham gia phiờn toà đối với những vụ ỏn do Toà ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cỳ khiếu nại, cỏc việc dừn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn, cỏc vụ, việc dừn sự mà Viện kiểm sỏt khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Toà ỏn; 2) Về tổ chức bộ mỏy: Giải thể cỏc đơn vị thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong lĩnh vực hành chớnh, kinh tế, xú hội (kiểm sỏt chung) ở Viện kiểm sỏt cỏc cấp; giải thể cỏc Phũng điều tra thuộc Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp tỉnh; 3) Về hoạt động tố tụng: Quỏn triệt quan điểm của Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ

Chớnh trị "Hoạt động cụng tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ ỏn và trong suốt quỏ trỡnh tố tụng nhằm bảo đảm khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội" và với việc thực hiện Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự năm 2003, Viện kiểm sỏt thực hiện thẩm quyền phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can, quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn như bắt, tạm giữ, tạm giam; thực hiện việc tranh luận dừn chủ tại phiờn toà và đối đỏp lại những ý kiến cỳ liờn quan đến vụ ỏn do người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc nờu lờn; thực hiện việc tăng thẩm quyền đối với cỏc Viện kiểm sỏt nhừn dừn quận, huyện phự hợp với thẩm quyền xột xử của Toà ỏn; 4) Về chế định Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn: Tiờu chuẩn về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, năng lực cụng tỏc và phẩm chất đạo đức, chớnh trị đối với Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn theo yờu cầu đặc thự của cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp đú được cụ thể hoỏ bằng cỏc quy định phỏp luật và thực hiện trờn thực tế; chế độ bầu Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn được thay bằng chế độ tuyển chọn, bổ nhiệm Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn.

Hiện nay, theo quy định của Hiến phỏp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhừn dừn năm 2002, hệ thống cơ quan Viện kiểm sỏt được tổ chức theo đơn vị hành chớnh, gồm cỳ Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao, cỏc Viện kiểm sỏt nhừn dừn địa phương (bao gồm: Viện kiểm sỏt nhừn dừn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp tỉnh), Viện kiểm sỏt nhừn dừn huyện, quận, thị xú, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp huyện) và cỏc Viện kiểm sỏt quừn sự (bao gồm: Viện kiểm sỏt quừn sự Trung ương, Viện kiểm sỏt quừn sự quừn khu và tương đương (gọi tắt là Viện kiểm sỏt quừn sự cấp quừn khu) và Viện kiểm sỏt quừn sự khu vực).

Về chức năng, nhiệm vụ, Viện kiểm sỏt được giao thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp (kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan

điều tra và cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự; kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dừn sự, hụn nhừn và gia đỡnh, hành chớnh, kinh tế, lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật; kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong việc thi hành bản ỏn, quyết định của Toà ỏn nhừn dừn; kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự; kiểm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo về cỏc hoạt động tư phỏp của cỏc cơ quan tư phỏp). Trong phạm vi chức năng của mỡnh, Viện kiểm sỏt cỳ nhiệm vụ gỳp phần bảo vệ phỏp chế xú hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xú hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhừn dừn, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự và nhừn phẩm của cụng dừn, bảo đảm để mọi hành vi xừm phạm lợi ớch của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dừn đều phải được xử lý theo phỏp luật.

Về hệ thống tổ chức của Viện kiểm sỏt nhừn dừn (khụng tớnh cỏc Viện kiểm sỏt quừn sự), hiện nay trờn phạm vi toàn quốc cỳ 743 Viện kiểm sỏt, bao gồm: Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao, 64 Viện kiểm sỏt cấp tỉnh và 678 Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp huyện.

Về cơ cấu tổ chức, Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao cỳ Ủy ban kiểm sỏt Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao, Viện kiểm sỏt quừn sự Trung ương, Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn kinh tế - chức vụ, Vụ Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn hỡnh sự về trật tự xú hội, Vụ Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn tham nhũng, Vụ Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn ma tuý, Vụ Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn an ninh, Vụ Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử hỡnh sự, Vụ Kiểm sỏt việc tạm giữ - tạm giam - quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự, Vụ Kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dừn sự, Cục điều tra, Vụ Khiếu tố, Vụ Kiểm sỏt thi hành ỏn, Vụ Kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh - kinh tế - lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp

luật, cỏc Viện Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm (hiện tại cỳ ba đơn vị là: Viện Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm tại Hà Nội, Viện Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm tại Đà Nẵng, Viện Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm tại Thành phố Hồ Chớ Minh), Văn phũng, Viện Khoa học kiểm sỏt, Vụ Tổ chức cỏn bộ, Vụ Kế hoạch - Tài chớnh, Vụ Hợp tỏc quốc tế, Cục Thống kờ tội phạm, Ban Thanh tra, Tạp chớ Kiểm sỏt, Bỏo Bảo vệ phỏp luật, Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sỏt.

Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp tỉnh, cơ cấu tổ chức gồm cỳ Ủy ban kiểm sỏt, cỏc phũng nghiệp vụ (việc tổ chức cỏc phũng nghiệp vụ ở Viện kiểm sỏt 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là khụng đồng bộ như nhau, nhưng về cơ bản cỳ cỏc phũng sau: Phũng Thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều tra và kiểm sỏt xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự; Phũng Thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều tra và kiểm sỏt xột xử sơ thẩm ỏn an ninh và ỏn ma tuý; Phũng Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm ỏn hỡnh sự; Phũng Kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự; Phũng Kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dừn sự; Phũng Kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh - kinh tế - lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật; Phũng Kiểm sỏt thi hành ỏn; Phũng Khiếu tố; Phũng Thống kờ tội phạm; Phũng Tổ chức cỏn bộ; Văn phũng tổng hợp).

Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp huyện, cơ cấu tổ chức gồm 3 bộ phận cụng tỏc: bộ phận thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử và kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam; bộ phận kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ việc dừn sự, hụn nhừn và gia đỡnh, hành chớnh, kinh tế, lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật, kiểm sỏt thi hành ỏn và bộ phận Văn phũng tổng hợp, thống kờ tội phạm và khiếu tố.

Về cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn, tại thời điểm thỏng 01/2008, toàn ngành cỳ 11.760 Kiểm sỏt viờn, cỏn bộ, cụng chức, trong đỳ cỳ 10.428 Kiểm sỏt viờn, cỏn bộ, cụng chức làm chuyờn mụn nghiệp vụ kiểm sỏt. Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao cỳ 165 Kiểm sỏt viờn, 8 Điều tra viờn cao cấp; 64 Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp tỉnh cỳ 2.266 Kiểm sỏt viờn; 678 Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp huyện cỳ 3.988 Kiểm sỏt viờn. Về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và lý luận chớnh trị, trong số 10.428 cụng chức nghiệp vụ kiểm sỏt, cỳ 8.754 người cỳ trỡnh độ cử nhừn luật trở lờn (với 21 Tiến sỹ, 109 Thạc sỹ), chiếm 84%; cỳ 892 người đạt trỡnh độ cao đẳng kiểm sỏt, chiếm 8,5%; cỳ 1.608 người đạt trỡnh độ cử nhừn hoặc cao cấp chớnh trị, chiếm 15,5%, cỳ 5.170 người đạt trỡnh độ trung cấp chớnh trị, chiếm 50%.

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp (Trang 52)