Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn về mặt tổng thể

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà 12.DOC (Trang 65 - 66)

Phân tích hiệu quả huy động và sử dụng vốn SXKD của CTCP Sông Đà 12

Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn về mặt tổng thể

1. Doanh thu thuần 1000đ 249.945.044 278.865.963 302.541.432 238.015.403 2. Lợi nhuận sau thuế 1000đ 4.565.010 4.167.423 17.634.643 7.761.945 3. VCSH 1000đ 55.263.344 56.819.875 68.082.400 65.321.959 4. VSXKD bình quân 1000đ 334.505.231 292.566.555 303.504.610 339.521.493 5. Hiệu suất sử dụng vốn

(1/4) Lần 0,7472 0,9532 0,9968 0,7010 6. Tỷ suất lợi nhuận VCSH

(2/3) Lần 0,0826 0,0733 0,2590 0,1188 7. Tỷ suất lợi nhuận VSXKD

(2/4) Lần 0,0136 0,0142 0,0581 0,0229

(Nguồn: tính toán từ Báo cáo tài chính hàng năm của CTCP Sông Đà 12)

Tỷ suất lợi nhuận VCSH: phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của nguồn vốn chủ sở hữu. Qua 4 năm, chỉ tiêu này cũng dần tăng lên từ 2005 đến 2007, chứng tỏ nguồn VCSH ngày càng giữ vai trò quan trọng, không những tăng về khối lượng mà còn góp phần tăng giá trị lợi nhuận sau thuế trên tổng nguồn vốn. Nhưng chỉ tiêu này

đã giảm 2 lần vào năm 2008. Ngoài nguyên nhân chung đó là tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, làm cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm mạnh vào năm 2008, thì VCSH giảm nhẹ trong năm này là do sự giảm đi đáng kể của các quỹ và lợi nhuân chưa phân phối.

Tỷ suất lợi nhuận vốn SXKD thể hiện tổng giá trị lợi nhuận tạo ra bởi tổng nguồn vốn bỏ ra thông qua hoạt động SXKD. Cũng cùng chung xu hướng với các chỉ tiêu khác, cùng nguyên nhân trên mà chỉ tiêu này của Công ty giảm mạnh vào năm 2008, tuy nhiên các năm trước đó đều liên tục tăng với tốc độ không giống nhau, nhanh nhất là vào năm 2007. Có thể nói năm 2007, hoạt động SXKD của Công ty có nhiều khởi sắc, hiệu quả sử dụng vốn đã được cải thiện đáng kể, tuy nhiên chỉ số này vẫn có thể cao hơn nếu doanh nghiệp có những biện pháp hiệu quả làm giảm chi phí sản xuất tồn tại dưới dạng giá trị dở dang, chi phí tài chính và những chi phí phát sinh khác.

Khả năng thanh toán

Như đã phân tích ở trên, cơ cấu nguồn vốn của Công ty nghiêng về phía nợ phải trả, hệ số nợ trong 4 năm qua tuy có tăng giảm nhưng không đáng kể, luôn dao động ở 80%, đây là mức cao. Doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ mất khả năng thanh toán. Để xem xét cụ thể hơn ta dựa vào các chỉ tiêu về khả năng thanh toán sau:

Bảng 10: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà 12.DOC (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w