Chi phí đơn vị sàn phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport) (Trang 30 - 41)

4 TS Nguyền Hữu Thắng (2008) Nảns cao năng lực cạnh ưanh cùa các doanh nghiệp việ tNam trons xu thế hội nhập kinh tể quốc tế hiện nay, N h à xuất ban Chính trị Quốc gia.

3.3.2. Chi phí đơn vị sàn phẩm

Chỉ tiêu này phàn ánh lợi thế cạnh tranh cùa doanh nghiệp xuất khựu. Chi phi đơn vị sản phàm tháp hơn phàn ánh năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp xuất nhập khựu cao hơn. Để xác định chi tiêu này, có thể sử dụng công thức của Singgel (1998) như công thức Ì .6 dưới đây.

Te Te

Còng thức 1.8: úc = — = — < Ì

D QxP

Trong đó: ÚC: Chi phí của Ì đơn vị săn phựm;

TC: Tổng chi phí mua hàng của doanh nghiệp;

P: Giá thành xuất khựu;

Q: Số lượng hàng hoa xuất khựu;

D: Tồng doanh thu

Theo đó, doanh nghiệp xuất nhập khựu có chỉ số úc càng nhỏ hơn Ì thi càng có khả năng cạnh tranh cao. Trong công thức trên, giá sản phựm có thể tính theo giá nội địa đối với hàng bán trona nước hoặc giá FOB đôi với hàng xuất khâu.

3.4. Năng suất các yểu tố sản xuất

Các chi tiêu năng suất thường được sử dụng bao gồm năng suất lao động. hiệu suất sử dụng vốn. năng suất yếu tố tổng họp. Năng suất phàn ánh lượna sàn phựm

đầu ra so với đơn vị yếu tố đầu vào, là chì tiêu phàn ánh năng lực khai thác. sử dụng các yếu tố sàn xuất cùa doanh nghiệp. Đồng thời. chỉ tiêu này còn phàn ánh năng lực đáp ứng nhu cầu cùa khách hàng. chi phí trên đơn vị sàn phàm và đơn vị thời gian. Do đó, năng suất phản ánh mặt lượng cẩa năng lực cạnh tranh cẩa doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Năng suất các yếu tố được thể hiện bằng các chi tiêu cụ thê như:

3.4.1. Năng suất lao động

Đây là chì tiêu tổng hợp phản ánh trinh độ tổ chức sàn xuất - kinh doanh, năng lực sử dụng các yếu tố sản xuất. trình độ công nghệ. Năng suất lao động được đo bằng tỷ số giữa doanh thu thuần và số lao động trung bình trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao thì thể hiện năng lực cạnh tranh càng cao;

3.4.2. Hiệu suất sử dụng von cố định

Công thức Ì .9: Hiệu suất sử dụng vốn cố định Doanh thu thuần

Vốn cố định

Đây là tỷ lệ giữa doanh thu thuần trên vốn cố định cho ta biết mỗi đồng vốn cùa doanh nghiệp hoạt động sẽ thu được bao nhiêu doanh thu.

ĩ. 4. ĩ. Năng suất sử dụng toàn bộ tài sàn

Công thức 1.10: Năng suất sử dụng toàn bộ tài sàn Doanh thu thuần

Tổng tài sản

Là tỷ số giữa doanh thu thuần trên tồng tài săn cùa doanh nghiệp, ta sẽ nắm được mức độ tạo doanh thu trên tài sản hiện có cẩa doanh nghiệp.

3.5. Khò năng thích ứng và đồi mới của doanh nghiệp

Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường theo xu hướng toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế với nhiêu biến động đòi hỏi doanh nghiệp xuất nhập khâu phải có khả năng thích ứng cao và đổi mới nhanh chóng. Chi tiêu này được xác định

b ở i m ộ t số c h i tiêu thành phần như số lượng cải t i ế n , sáng tạo sàn phẩm. cài t i ế n q u y t r i n h sàn xuất, tái cơ cấu doanh nghiệp, sáng k i ế n , cải t i ế n k ỹ thuật v.v...

3.6. Khả năng thu húi nguồn nhân lực

K h ả năng t h u hút n g u ồ n nhân lực không chỉ n h ằ m bào đ à m điều k i ệ n cho hoạt động sản xuất - k i n h doanh được t i ế n hành bình thưẫng, m à còn thể h i ệ n năng lực cạnh tranh t h u hút đầu vào cùa doanh nghiệp xuất nhập khâu. Đ à y là m ộ t tiên đè nhằm đảm bào nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn.

3.7. Khò năng liên kết và hợp tác cùa doanh nghiệp

Cạnh tranh t r o n g điều k i ệ n hiện nay không hoàn toàn đồng nghĩa v ớ i tiêu diệt lẫn nhau m à đặt t r o n g sự liên k ế t và hợp tác để cạnh tranh cao hơn. Tiêu chí này thê hiện qua số lượng và chất lượng các m ố i quan hệ v ớ i các đố i tác. các liên doanh, hệ thống mạng lưới k i n h doanh theo lãnh thổ.

4. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu

T r o n g t h ẫ i k ỳ h ạ i nhập k i n h t ế quốc t ế , nâng cao năng l ự c cạnh tranh cùa doanh nghiệp xuất nhập k h ẩ u là yêu cầu cấp t h i ế t không chỉ xuất phát t ừ bàn thân doanh nghiệp m à còn t ừ yêu cầu cùa thị trưẫng.

4.1. Yêu cầu của doanh nghiệp

Đề có t h ể nâng cao năng l ự c cạnh tranh cùa doanh nghiệp xuất nhập k h ẩ u nhằm đáp ứ n g và đứ n g v ữ n g được trên thị trưẫng thì doanh nghiệp cần phái có m ộ t c h i ế n lược quản lý và phái có t ầ m nhìn x a và bao quát nhiêu lĩnh v ự c liên quan t ớ i hoạt động xuất nhập khâu cùa doanh nghiệp. Trên cơ sẫ đó. cần có bước đi v ữ n g chắc t r o n g việc k h a i thác t ố i đa các n g u ồ n lực sẵn có, h u y động tổng h ợ p các n g u ồ n lực, liên k ế t các n g u ồ n lực bèn ngoài doanh nghiệp để làm tăng h i ệ u quà k i n h doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

4.2. Yêu cầu từ thị trường

Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu vì lúc này tất cả các doanh nghiệp trong nước cũng đều phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nhàm cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước. bèn cạnh đó thì việc các doanh nghiệp nước ngoài vốn có sẵn tiềm lực mạnh cũng thâm nhập thị nội địa. Đe có thể tữn tại và phát triển mạnh mẽ cà trên thị trường trong nước lân thị trường nước ngoài thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

5. Những nhân tố ảnh hướng tói năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Từ m ô hình Kim cương cùa M. Porter (hình 1.1 trang 19) có thể thấy có ít nhất là 6 nhóm yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất nhập khâu: "ngữ cảnh" cùa doanh nghiệp, điều kiện cầu (thị trường), điều kiện yếu tố (nguữn lực đầu vào), các ngành cung ứng và liên quan (cạnh tranh ngành), các yếu tố ngẫu nhiên và yếu tố nhà nước. Tuy nhiên, có thể chia các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp làm hai nhóm: các yếu tố bên trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các yểu tố bên ngoài.

5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp xuất nhập khau

Hình 1.2: M ô hình chuỗi giá trị của M. Porter

Các h o ạ t dộng h ổ trọ'

C ơ sớ hạ làng cua doanh nghiệp (quan trị tài chính, kế toán. kế hoạch, chiên lược) Quản trị nguôti nhân lực (tuyên dụng. đào tạo. phái triên) Phát trièn công nghệ (R&.D. cài tiên sản >hâm / quá trinh) Mua săm (nguyên vật 1 ệu. máy móc. thiết bị. đâu vào khác Các hoạt động

cung ứng dầu vào (tiếp nhặn nguyên vật liệu và lưu kho) Sàn xuất (gia công. chế biến. láp ráp. Các hoạt động cung ứng đầu ra (lưu kho. Marketine & bán hàna (quang cáo. xúc tiến bán hàng. định giá) Dịch vụ (láp đặt. bao dưng. Các hoạt động

cung ứng dầu vào (tiếp nhặn nguyên vật liệu và lưu

kho) kiềm tra) phàn phoi)

Marketine & bán hàna (quang cáo. xúc tiến bán

hàng. định giá) sưa chữa)

< >

Các hoạt động chinh

5.1.1. Mô hình chuỗi giá trị

Theo như m ô hình về chuỗi giá trị của Michael Porter (Hình Ì .2) trẽn đây cho thấy các yếu tố bẽn trong tác động tới năng lực cạnh tranh thông qua các các nhân tô bên trong doanh nghiệp. Các nhân tố này có thể chia thành hai nhóm là các hoạt động chính và các hoạt động bổ trợ.

- Các hoạt động chính bao gồm:

Là các hoạt động có tác động trực tiếp đến giá trị sàn phẩm, bao gồm (1) Các hoạt động cung ứng đữu vào; (2) Các hoạt động sàn xuất; (3) Các hoạt động cung ứng đữu ra; (4) Hoạt động marketing và bán hàng; và (5) Dịch vụ.

+ Các hoạt động cung ứng đữu vào. Bao gồm các hoạt động nhận. lưu trữ. bào quàn các yếu tố nguyên vật liệu đữu vào cùa quá trình sản xuất kinh doanh và bất cứ cải tiến nào đều giúp giảm chi phí và tăng hiệu quà sàn xuất.

+ Các hoạt động sản xuất. Là các hoạt động liên quan đến việc đưa các nguyên vật liệu đữu vào thành sàn phẩm cuối cùng.

+ Các hoạt động cung ứng đữu ra. Là việc đưa thành phàm (sản phàm cuối cùng) do doanh nghiệp tạo ra tới tay khách hàng của doanh nghiệp.

+ Hoạt động Marketing và bán hàng. Doanh nghiệp sẽ quan tàm về vấn đề sàn phẩm, giá cả. kênh phân phối và các biện pháp xúc tiến, quãng cáo sàn phẩm. Xoay quanh 4P đối với các doanh nghiệp sàn xuất hàna hoa (a) Giá cà - Price; (b) Sản phẩm - Product; (c) Kênh phân phối; (d) Các biện pháp xúc tiến quàng cáo sản phẩm; đối với các doanh nghiệp dịch vụ thì có 7P. naoài 4P kể trên còn có (e) Con người; (í) Cơ sờ vật chất: (g) Quá trinh.

+ Dịch vụ. Là các hoạt độna liên quan đèn việc bão dường, thay thế các sản phẩm linh kiện. bộ phận. lắp đặt. hướng dẫn khách hàng cũng như sự nhã nhặn. nhanh chóng đáp ứng các khiêu nại. yêu cữu do phía khách hàna đưa ra. Cùng với sự phát triển cùa nền kinh tế cũng như sự cạnh tranh càng ngày càng trờ nên vô cùng gay gắt cùa các doanh nghiệp trong cùng ngành, thì việc nâng cao chất lượna

dịch vụ cùa doanh nghiệp đã trờ nên một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

- Các hoạt động bố trợ bao gom:

Tuy vào từng đặc điểm cùa từng lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia, doanh nghiệp có thể có các hoạt động bồ trợ khác nhau, nhưng ít nhát phữi bao gồm 4 hoạt động bổ trợ cơ bữn sau:

+ Cơ sờ hạ tầng: liên quan đến các hoạt động như tài chính, kê toán, những vấn đề về luật pháp và chính quyền, hệ thống thông tin và hệ thông quữn lý chung trong doanh nghiệp. Cơ sỡ hạ tầng không chỉ hỗ trợ cho các hoạt động khác trong các hoạt động bổ trợ mà nó còn hỗ trợ cho các hoạt động chính.

+ Quữn trị nguồn nhân lực: Doanh nghiệp phữi xem xét tới các vấn đề đào tạo, tuyển dụng. xây dựng hệ thống đánh giá (như hệ thống m ô tữ các hoạt động, đánh giá các thành tích của nhân viên), xây dựng hệ thống lương, thường cho người lao động để làm sao họ có đóng góp tốt nhất. hiệu quữ cao nhất vào hoạt động chung cùa doanh nghiệp.

+ Phát triển công nghệ. Liên quan đến các hoạt động phát triển khoa học. kỹ thuật công nghệ nham nâng cao giá trị trong doanh nghiệp. Hoạt động này ánh hường tới tất cữ các hoạt động khác trong doanh nghiệp từ việc phát triển sữn phẩm, nhận đơn hàng. phân phối sữn phẩm và dịch vụ tới tay khách hàng.

+ Hoạt động mua sắm. Liên quan tới các công việc như mua sắm các nguvên vật liệu đầu vào cho quá trình sàn xuất và sử dụng trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp. Theo thống kê. chi phí đê mua sam nguyên vật liệu đầu vào trong các doanh nghiệp sàn xuất thường chiếm đến 6 0 % tông chi phi cùa doanh nghiệp, vậynếu doanh nghiệp có thể giâm một tỳ lệ rất nhò trong tổng chi phí mua sắm này thì doanh nghiệp sẽ có khữ năng tăng lợi nhuận của minh lên rất nhiều.

5.1.2. Trình độ và năng lực tô chức, quản lý doanh nghiệp

Năng lực tô chức. quàn lý doanh nghiệp được coi là yểu tố có tính quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chune cũng như năng lực cạnh tranh

cùa doanh nghiệp nói riêng. Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp được thê hiện trên các mặt:

- Trình độ cùa đội ngũ cán bộ quàn lý: được thê hiện băng những kiến thúc càn thiết để quàn lý và điều hành, thực hiện các công việc đối nội và đôi ngoại của doanh nghiệp. Trinh độ cùa đội ngũ này không chi đơn thuần là trinh độ học vân mà còn thể hiện những kiến thức rộng lớn và phức tạp thuộc rịt nhiều lĩnh vực liên quan tới hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp, từ pháp luật trong nước và quòc tế, thị trường, ngành hàng v.v... đến kiến thức về xã hội, nhân văn. ơ nhiêu nước. trinh độ và năng lực cùa giám đốc doanh nghiệp nói riêng và đội ngũ cán bộ quàn lý doanh nghiệp nói chung không chỉ được đo bằng bằng cịp của các trường quản lý danh tiếng, m à còn thể hiện ờ tính chuyên nghiệp, ở tầm nhìn xa trông rộng, có óc quan sát, phân tích, nắm bắt cơ hội kinh doanh, xử lý các tình huống, giải quyêt các vịn đề thực tiễn đặt ra. Trinh độ, năng lực của cán bộ quàn lý tác động trực tiếp và toàn diện tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua việc hoạch định và thực hiện chiến lược, lựa chọn phương pháp quàn lý, tạo động lực trong doanh nghiệp v.v... Tịt cả những việc đó không chi tạo ra không gian sinh tồn và phát triển của sản phẩm, mà còn tác động đến năng suịt, chịt lượg. giá thành, sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp.

5.1.3. Trình độ lao động trong doanh nghiệp

Lao động là một yếu tố có tính quyết định của lực lượng sàn xuịt, có vai trò rịt quan trọng trong sản xuịt xã hội nói chung và trong cạnh tranh kinh tế hiện nay. Một trong những nhà kinh tế học hàng đầu của Mỹ là L. Thurow cho rằng vũ khí cạnh tranh quyết định trong thế kỷ X X I là giáo dục và kỹ năng của người lao động.

Trong doanh nghiệp xuịt nhập khẩu. cán bộ xuịt nhập khẩu bộ vừa làyếu tố đầu vào. vừa là lực lượng trực tiếp sử dụna phươns tiện. thiết bị đê sàn xuịt ra san phàm hàng hoa và dịch vụ. Độ i ngũ cán bộ còn là lực lượng tham gia tích cực vào quá trinh cãi tiến kỹ thuật, hợp lý hoa quy trinh sàn xuịt và thậm chi góp sức vào những phát kiến. sáng chế ... Do vậy, trình độ cùa lực lượng lao độns tác động rịt lớn đến năng suât và chi phí của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố tác độna trực tiếp

tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần chú trọng bào đàm cả chất lượng và số lượng lao động. nâng cao tay nghề cùa người lao động. Doanh nghiệp cần chú trọng công tác đào tạo. nâng cao tay nghề dưới nhiều hình thức, đầu tư kinh phí thoa đáng. khuyến khích người lao động tham gia vào quá trinh quàn lý, sáng chế, cải tiến.

5.1.4. Năng lực tài chính cùa doanh nghiệp

Năng lực tài chính cùa doanh nghiệp được thể hiện ờ quy m ô vốn, khả năng huy động và sử dồng vốn có hiệu quả, năng lực quàn lý tài chính ... trong doanh nghiệp. Trước hết, năng lực tài chính gắn với vốn - là một yếu tố sàn xuất cơ bàn và là một đầu vào cùa doanh nghiệp. Do đó, việc sử dồng vốn có hiệu quà. quay vòng vốn nhanh ... có ý nghĩa rất lớn trong việc làm giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm. Đồng thời, vốn còn là tiền đề đối với các yếu tố sản xuất khác. Việc huy động vốn kịp thời nhằm đáp ứng vật tư, nguyên liệu, thuê nhân công, mua sấm thiết bị, công nghệ, tổ chức hệ thống bán lẻ. Như vậy, năng lực tài chính phàn ánh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là yêu cầu đầu tiền, bắt buộc phải có nếu muốn doanh nghiệp thành công trong kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đe nâng cao năng lực tài chính, doanh nghiệp phải củng cố và phát triển nguồn vốn, tăng vốn tự có, mờ rộng vốn vay dưới nhiều hình thức. Đồng thời, điều quan trọng là doanh nghiệp phải sử dồng có hiệu quả các nguồn vốn. hoạt động kinh doanh có hiệu quả để tạo uy tin đối với khách hàng, với ngàn hàng và những người cho vay vốn.

5.1.5. Năng lực markeling cùa doanh nghiệp

Là khả năng nam bắt nhu cầu của thị trường, khả năng thực hiện chiến lược 4P (Product, Place, Price. Promotion) trong hoạt động marketing, trình độ nguồn nhân lực marketing. Khả năng marketing tác động trực tiếp tới hoạt độna xuất nhập khẩu và tiêu thồ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng. góp phần làm tăng doanh thu. tăng thị phần tiêu thồ sản phàm. nâng cao vị thê của doanh nghiệp. Đây là nhóm nhàn tố rất quan trọng tác độns tới năna lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp.

Ngoài ra, còn có m ộ t số y ế u t ố khác như l ợ i t h ế v ề vị trí địa lý. ngành n g h ề k i n h d o a n h cùa d o a n h nghiệp, q u y m ô doanh nghiệp V.V.. có ảnh h ưở n g t ớ i năng lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport) (Trang 30 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)