0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh hàng nhập khẩu

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TOÀN BỘ VÀ KỸ THUẬT (TECHNOIMPORT) (Trang 87 -96 )

V. ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG X U Ấ T NHẬP K H Á U C Ủ A C Ô N G T Y TECHNOIMPORT

in MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NÀNG Lực CẠNH

2.1. Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh hàng nhập khẩu

Đe tồn tại và phát triển, vấn đề định hướng và phát triền thị trường là một nội dung rất quan trọng trong viồc xây dựng và thực hiồn các chiến lược kinh doanh của

Technoimport. Muốn phát triển thị trường thì Công ty cần phái lựa chọn khả năng

trên cơ sờ mục tiêu kinh doanh cùa minh. Hiồn nay, Công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như sự cạnh tranh gay gắt từ đối thủ, yêu cầu khắt khe cùa người tiêu dùng về mặt chất lượng, giá cả và phương thức phục vụ. Do đó. những yếu kém mà Công ty hiồn mắc phải nếu không có những giải pháp nhanh chóng tháo gỡ thi sẽ dẫn đến rất nhiều khó khăn.

Đứng trước tình hình này. Technoimport cân đặt ra chiên lược cạnh tranh trong

m á y m ó c t h i ế t bị k h o a học, ý t ế , m á y công nghiệp v.v... Ngoài ra, C ô n g tỵ cân có n h ữ n g chính sách k h u y ế n khích, t h u hút khách hàng; sử dụng hệ thống giá cả, quàng cáo t i ế p thị và dịch v ụ thương m ạ i độc đáo hơn.

Ĩ.2. Tăng cường hoạt động tạo nguồn hàng nhập khẩu 2.2. ì. Hoạt động nghiên cửu thị trườìĩg nhập khâu

Thị trường hàng hoa là thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt nên đôi k h i thông t i n v ề hàng h o a bị bóp méo. D o vậy, T e c h n o i m p o r t cần t h u thập đầy đù n h ữ n g thông t i n v ề thị trường m à mình thường quan hệ m u a bán, công việc nghiên c ứ u phải t i ế n hành m ộ t cách tỷ mỷ và chính xác, đặc biệt là phải nghiên c ứ u tìm h i ể u k ỷ về t i n h hình tài chính và năng lực của các đối tác có m ố i quan hệ v ớ i C ô n g ty đê đ à m bảo v i ệ c k i n h doanh xuất nhập k h ấ u cùa mình được an toàn.

Đ e nghiên c ứ u thị trường hàng h o a cần nhập, T e c h n o i m p o r t có thê thu thập

thông t i n thông qua các văn phòng đại diện cùa mình ờ nước ngoài, qua sách báo,

tạp chí, các tài liệu có liên quan, thông qua lãnh sự quán của V i ệ t N a m tại các nước và có thể c ử người t ớ i các quốc gia xuất, nhập khẩu để trực t i ế p nghiên cứu, n ă m bát thông t i n .

Xác định thị trường trọng điểm: Thông qua các thị trường sẵn có và việc t i ế p cận thị trường mới, T e c h n o i m p o r t cần xác định thị trường trọng điểm cho m i n h vì thị trường trọng điểm là nơi có thể nhập k h ố i lượng hàng hoa lớn, thường xuyên v ớ i giá cả ổ n định và có khá năng thanh toán thuận l ợ i .

2.2.2. Lựa chọn đúng đối tác và mặt hàng nhập khẩu

C ô n g ty cần nghiên c ứ u tình hình sàn xuất. k h ả năng và chất lượng hàng hoa.

điều k i ệ n địa lý, chính sách và tập quán thương m ạ i của các đôi tác, t i m hiêu tinh

hình sàn xuất k i n h doanh của đối tác. lĩnh vực. phạm v i k i n h doanh, k h ả năng v ề vốn. cơ sờ vật chất k ỹ thuật. L ự a chọn đôi tác giao dịch tót nhát là C ô n g ty nên chọn n h ữ n g nhà xuất nhập k h ẩ u trực t i ế p . hạn c h ế thông qua hoạt động môi giới.

Technoimport cần tập trung vào các mặt hàng trọng điểm m à mình đã có nhiều kinh nghiệm như nhóm hàng máy móc thiết bị khoa học. y tế, máy công nghiệp v.v...

2.3. Chấn chỉnh các hoạt động nghiệp vụ liên quan đến quy trình nhập khâu 2.3.1. Tính toán giá nhập khẩu

Với chính sách giá thích hợp, việc đẩy mạnh tiêu thụ sẽ đem lại lợi ích về kinh tê không những cho Công ty m à còn cho cà đất nước. Đe có một giá hàng ôn định trên thị trường được người mua chấp nhận sau khi đã tính toán mọi chi phí có liên quan vào giá thành thi Công ty phủi khai thác được nguồn hàng ổn định. giá cà hợp lý.

2.3.2. Ký kết hợp đồng nhập khẩu

Nhập khẩu và kinh doanh hàng nhập khẩu là hoạt động mua và bán của Công ty đối với các đối tác trong và ngoài nước. Do đó việc giao dịch đàm phán ký kết họp đồng cần được chú trọng.

Hiện nay, đa số các đối tác cùa Công ty đều là những bạn hàng quen thuộc, đo đó việc đàm phán ký kết không được Công ty chú ý tới nhiều. Để mờ rộng hoạt động phạm vi kinh doanh của mình, khi tham gia đàm phán với các đối tác mới lần đầu đặt quan hệ. Công ty cần phủi tìm hiểu thật rõ ràng và thu thập đầy đù các thông tin cần thiết về đối tác để trong khi đàm phán có thể chủ động hơn và đề đối tác thấy được Công ty đã từng có mối quan hệ rộng trên thị trường thế giới. Sau khi qua các bước thoa thuận. Cõng ty nên lập băng ghi nhớ những điều khoán quan trọng mà hai bên chuẩn bị ký kết. khi đã thoa thuận xong thì đi đến ký kết hợp đồng.

2.4. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoa nhập khấu tại thị trường nội địa

Đẻ cùng cố vị trí của Technoimport và tăng doanh số tiêu thụ. thì việc nghiên cứu khách hàng và thị trường tiêu thụ là một điêu hét sức cân thiêt vì mọi chi phi đều được tính vào giá hàng bán và người tiêu thụ phủi chịu. Do đó. Công ty phủi nắm được những thông tin chính xác về thị trường tiêu thụ đê các loại hàna nhập về phù hợp với nhu cầu cùa khách hàng và khủ năng thanh toán cùa họ. Công ty cũna

cần phát huy khả năng nghiên cứu tim nhu cầu thị trường để mờ rộng mặt hàna kinh doanh, tăng cường tim hiểu các nguồn thông tinvề thị trường.

2.5. Tô chức đánh giá thường xuyên hiệu quả hoại động nhập khâu

Technoimport cần tổ chức hoạt động giám sát, đánh giá quá trinh tồ chức. hoạt động nhập khâu chặt chẽ hơn nữa, thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kê hoạch như lụi nhuận, số lưụng và doanh số. Từ các kết quả mà doanh nghiệp thu đưục, doanh nghiệp sẽ rút ra những điểm mạnh, yếu cùa minh để tiếp tục hoàn thiện.

3. Giải pháp nhăm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty đối vói hoạt động xuất khẩu

3.1. Mở rộng phạm vi hoạt động thu mua hàng xuất khẩu

3.1.1. Hoạt động marketing

Technoimport cần mờ rộng hoạt động nghiên cứu thị trường cung cấp hàng hoa xuất khẩu trong nước, ngoài những mặt hàng mà Công ty đang xuất khẩu như cao su, cà phê thì cần phải mờ rộng thêm ra các mặt hàng m à hiện giờ Việt Nam đang có thế mạnh trên thị trường thế giới như hạt tiêu, hạt điều v.v... Song song với hoạt động nghiên cứu thị trường cung cấp trong nước thì Technoimport cũng cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường tiêu thụ ở nước ngoài thông qua các văn phòng đại diện ờ các nước hiện giờ mà Technoimport đang có và phát triển ra các thị trường khác.

3.1.2. Lựa chọn đối tác và mặt hàng

Công ty cần nghiên cứu tình hình sàn xuất. khả năng cung cấp và chất lưụng hàng hoa của các nhà cung cấp, tim hiểu lĩnh vực, phạm vi kinh doanh, khả năng về vốn, cơ sỡ vật chất kỹ thuật. Cách lựa chọn đôi tác siao dịch tót nhát là Công ty nên chọn những nhà sàn xuất hàng hoa trực tiếp bằng cách lập một mạng lưới thu mua hàng hoa trực tiếp từ những nhà sàn xuât.

Technoimport cần tập trung vào các mặt hàng trọng điểm mà mình đã có nhiều kinh nghiệm như nhóm hàng về cao su, động cơ diesel. than, cà phê. đồ mỹ nghệ v.v..và ngoài ra nên phát triển thêm các ngành hàng khác như thúy sản. dệt may.

3.2. Thiết lập kênh phân phối hàng hoa xuất khẩu

Đe có thể kinh doanh hàng hoa xuất khẩu tới các thị trường xuất khẩu. Technoimport cần phải thiết lập một hệ thống kênh phân phối ờ các thị trường này. Có thể ban đầu Công ty liên kết với các doanh nghiệp phân phối sản phẩm nsay tổi quốc gia mà mình xuất khẩu hàng hoa, dần dần sẽ tự hình thành một kênh phân phối sàn phàm riêng của minh tới tận tay người tiêu dùng trên các quốc gia đó.

3.3. Tổ chức đánh giá thường xuyên hiệu quà hoạt động xuất khẩu

Technoimport cần tổ chức hoổt động giám sát, đánh giá quá trinh tổ chức, hoổt động xuất khẩu chặt chẽ hơn nữa, thường xuyên theo dõi tinh hỉnh thực hiện các chi tiêu kế hoổch như lợi nhuận, số lượng và doanh số. Từ các kết quà m à doanh nghiệp thu được, doanh nghiệp sẽ rút ra những điểm mổnh,yếu cùa mình để tiếp tục hoàn thiện cho hoổt động xuất khẩu.

3.4. Áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro về tỷ giá

Mấy năm trở lổi đây, sự biến động về tỷ giá trên thị trường Việt Nam cũng như thị trường tiền tệ thế giới rất mổnh và không thế dự đoán trước được. Điều này dần tới mức độ rủi ro cao đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói cung và Technoimport nói riêng. Để có thể phòng ngừa rủi ro về tỷ giá như vậy, Technoimport có thể áp dụng một số phương pháp phòng ngừa sự biến động về tỳ giá đối với các hợp đồng xuất. nhập khẩu.

3.4.1. Ký hợp đồng k hạn (The Forward Contract).

Techoimport có thể thực hiện việc ký hợp đồng kỳ hổn với các đối tác để phòng ngừa sự rủi ro lớn về biến động tỷ giá. do tỷ giá áp dụng trong loổi hợp đồng này được xác định ngay tổi thời điểm ký kết hợp đồng. nên tới khi thực hiện hợp đồng cho dù tỷ giá có dao độna như thế nào đi chăng nữa cũng không làm anh hường tới giá trị của đơn hàng đã được ký.

3.4.2. Ký hợp đồng tương lai (The Future Contract)

Hoặc Technoimport có thể phòng ngừa rủi ro bời sự thay đồi tỳ giá qua việc ký hợp đồng tương lai với đối tác của mình. Loại hợp đồng này có đặc điểm là được kinh doanh các loại hợp đồng này trên các sàn giao dịch thuộc các sờ giao dịch trên thế giới như ờ Mỹ có các sàn:Chicago Board o f Options; Chicaeo Mercantile Exchange; Chicago Board of Trade nên cho dù mọc tỷ giá trong nước có thay đôi như thế nào đi chăng nữa cũng không làm ánh hường tới giá trị họp đồng. nó chi phụ thuộc vào sự biến động tỷ giá trên thế giới, nhưng mọc biến động tỷ giá trên thê giới thường không cao và tương đối ồn định.

4. M ộ t số kiến nghị đối vói Nhà nước

Có thể nói khi thực hiện nhập khẩu thiết bị toàn bộ. thì những vướng mắc mà Technoimport gặp phải phần nhiều là từ phía Nhà nước. Những quy định chồng chéo. những thủ tục phiền hà gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động cùa công ty, xin có một số ý kiến đối với Nhà nước về các chính sách, những quy định trong lĩnh vực nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

4.1. Đối với chính sách thuế

Chính sách thuế xuất nhập khẩu cùa nhà nước cần nhất quán đối với mọi tổ chọc kinh doanh không có những ưu tiên riêng biệt tạo nên sọc cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.Thuế xuất nhập khẩu hợp lý một mặt tâng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu mặt khác giảm giá đối với hàng nhập khẩu để người tiêu dùng trong nước có thể lựa chọn mua hàng hóa.

Hiện nay, hệ thống thuế của nước ta còn quá phọc tạp. với nhiều mọc thuế khác nhau. thuế suất thì dàn trài. Giá tối thiêu tính thuế nhập khấu thường chậm thay đổi so với thực tế gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nên chăng nhà nước cần nghiên cọu dỡ bỏ biêu thuê tôi thiêu, cài cách cơ câu thuế theo hướng mọc thuế suất ít hơn nam trong số lượng nhóm hàne cụ thê.

4.2. Đối với thủ tục hải quan

Các văn bản pháp quy của các cơ quan nhà nước liên quan đến ngành Hải quan phải có hiệu lực ngay sau khi ban hành chứ không phải đợi văn bản hướng dẫn cùa cấp trên. Hệ thống mạng thông tin của hải quan cần phải được cập nhật thường xuyên và nhanh chóng. Hải quan cần cải tiến tờ khai hàng hoa xuất nhập khẩu theo

hướng tạo điêu kiện thuận tiện cho việc khai báo và kiểm tra tính chính xác của việc khai báo của công ty.

4.3. Đối với chinh sách tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại tệ 4.3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái

Hiệu quả kinh doanh cùa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phị thuộc rất nhiều vào sự ổn định tỷ giá hối đoái. Nhà nước không nên áp đặt một tỷ giá cố định m à tỷ giá phải được điều tiết theo quan hệ cung cầu cùa thị trường dựa trên quy luật giá trị. Nếu tỷ giá có biến động lớn thì nên dùng các biện pháp can thiệp đế giữ tỷ giá ổn định ở mức hợp lí. Hiện nay nhà nước đã có nhiều chính sách tích cựcvề tỷ giá

hối đoái như: công bố tỷ giá trên phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ cho các

ngân hàng kinh doanh ngoại tệ, giữ cho tỷ giá hối đoái cùa một số ngoại tệ mạnh (USD, DEM V.V..) ổn định.

4.3.2. Chính sách quàn lý ngoại tệ

Nhà nước cần có sự quản lý ngoại tệ để đăm bào có được đầu vào bằng việc nhập khẩu (thiết bị toàn bộ. máy móc, nguyên vật liệu V.V..Ạ Nhà nước nên xem xét lại và điều chình nguyên tác cơ chế phàn bô ngoại tệ ờ cấc doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau. Nhà nước phải ưu tiên phân bổ vốn ngoại tệ thuộc các dự án lớn tốn nhiều ngoại tệ sang các việc cô vũ. khuyến khích các mối liên kết trong nội bộ các ngành công nghiệp và cãi tiên hoạt động cùa các doanh nghiệp theo tiêu chuẩn kinh tế.

4.4. về việc quản lý của nhà nước trong hoại động đấu thầu

Điều chỉnh bất hợp lý về sô lượng nhà thầu tối thiểu trong qui chè đâu thâu mới ban hành đê tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc lựa chọn các nhà thầu có khả năng đáp ứng tối ưu các yêu cầu cùa côna ty.

M ờ rộng đối tượng được phép áp dắng hợp đồng có điều chinh giá.

Thực hiện các biện pháp nhằm làm cho công tác mua sắm, đấu thầu được hiệu quả và minh bạch hơn bao gồm:

+ Giảm các ngưỡng giá trị gói thầu được phép chỉ định thầu tự động không cần giãi trình xuống những mức giá trị thường được sử dắng ờ các nước khác

+ Thành lập một văn phòng quàn lý mua sắm công độc lập. báo cáo trực tiếp lèn cấp chính phủ cao nhất, và một hệ thống rõ ràng và tin cậy đối với khiếu nại, xử phạt trong công tác thầu.

+ Xây dựng một đội ngũ chuyên gia đấu thầu thông qua đào tạo, gắn việc đào tạo và phương pháp xét thầu bằng cách cho điểm với quá trình cài cách hành chính công và qui định đấu thầu như một ngành nghề chuyên môn.

+ Tách các doanh nghiệp nhà nước và các viện nghiên cứu khỏi sự quăn lý trực tiếp của các bộ và các uỷ ban nhân dân như là một phần cùa cuộc cải cách hành chính tổng thể. Làm cho các doanh nghiệp nhà nước và các viện hoàn toàn độc lập bằng cách tách bạch chức năng quàn lý nhà nước và chức năng quàn lý sở hữu. Từ

đó thúc đẩy chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường, mờ một cách công bang và binh đẳng với tất cà các doanh nghiệp khác.

4.5. Một số kiến nghị khác vói chính phủ

Quàn lý chặt chẽ trong việc quyết định tông mức vốn đâu tư cho công trình. cùng với việc tiến hành giải ngân kịp thời cho các chù đầu tư uy thác cho Technoimport trong việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ tránh thất thoát và thiệt hại cho Công ty trong việc chậm thanh toán đối với một số công trinh như hiện nav.

Ngoài ra, chính phủ cân tăng cường phối kết hợp giữa các cơ quan quàn li nhà nước, áp dụng tin học vào quản lí nhằm tăng tốc độ giãi quyết công việc.

Hoàn thiện và đảm bảo tính thống nhất của hệ thống văn bàn pháp luật liên quan tới hoạt động nhập khẩu thiết b toàn bộ. Các văn bản pháp quy có liên quan tới hoạt động nhập khẩu thiết b toàn bộ phải được sữa chữa theo hướng chính xác. không chồng chéo và rườm rà gây cản trờ cho hoạt động kinh doanh cùa công ty.

KÉT LUẬN

Qua 49 năm lao động và sáng tạo, Công ty Xuất nhập khẩu Thiết bị toàn bộ và

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TOÀN BỘ VÀ KỸ THUẬT (TECHNOIMPORT) (Trang 87 -96 )

×