Dự báo xuất nhập khẩu của một số mặt hàng và dịch vụ chủ yếu 1 Xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu luận văn quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. triển vọng và giải pháp (Trang 63 - 71)

UI Triển vọng quan hệ thương mại song phương

3.2. Dự báo xuất nhập khẩu của một số mặt hàng và dịch vụ chủ yếu 1 Xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ

3.2.1. Xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ

Nhổm hàng nông sản: Khi Hiệp định thương mạiViệt Hoa Kỳ có hiệu lực, ta sẽ thuận lối hơn trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.

- Cà phê, chè, hạt tiêu và gùi vị: nhóm mặt hàng này do thị trường Hoa Kỳ có

nhu cầu cao và mức thuế nhập khẩu bằng 0 hoặc rất thấp, nên hàng Việt Nam đã ở vị trí gần đúng so với khả năng của mình, vì thế trong giai đoạn 2001-2010 sẽ tiếp tục tăng vọt như mấy năm vừa qua. Ngoài ra các mặt hàng này còn phụ thuộc nhiều vào sản lưống, thòi tiết và giá ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên, định hướng xuất khẩu của các nhóm mặt hàng này bình quân có thể tăng 15%/năm và tói năm 2010 dự kiến tăng hơn gấp đôi năm 2000, đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng hơn 350 triệu USD.

+ Cà phê: Tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ đối vối các loại cà phê năm 1992 là

1,612 tỷ USD; năm 1997 là 3,726 tỷ USD và năm 1998 xuống còn 3,237 USD. Trong 10 năm tới (đến năm 2010) xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ có những tăng giảm bất thường. Nếu giá cả và chất lưống cạnh tranh thì ta có thể tăng đưốc xuất khẩu vào Hoa Kỳ vói mức tương ứng tăng nhu cầu thị trường, ít nhất với mức tăng bình quân 10-15%/năm, đạt khoảng 350 triệu USD vào năm 2001. Tuy

trình trồng cà phê ở miền bắc thành công thì xuất khẩu cà phê Việt Nam cũng sẽ tăng nhiều hơn nhờ loại cà phê này.

+ Hạt tiêu: hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu một số lượng lớn cà phê chưa xay và đã xay. N ă m 1992 nhập trên 112 triệu USD, năm 1998 trên 302 triệu tăng 1 7 % so với năm 1997. Mặt hàng này Việt Nam thâm nhập Hoa Kỳ chậm hem cà phê, nhưng từ nhứng năm tới, khả năng xuất khẩu của mặt hàng này sẽ cao vì Trung Quốc, Tây Ban Nha, nhứng nưốc đang đứng trên Việt Nam về xuất khẩu mặt hàng này, lại không có khả năng cung cấp nhiều như Việt Nam.

+ Chè các loại: Hoa Kỳ nhập khẩu trung bình 130 triệu USD/năm chè xanh và chè đen (từ 1992-1997), riêng năm 1998 là 180 triệu USD. Dự kiến trong giai đoạn 2000-2010, Việt Nam có thể tăng đều đặn 20%/năm và có thể đạt khoảng 3 triệu USD vào năm 2010.Nếu như có sự đầu tư bao tiêu trực tiếp của các công ty Hoa Kỳ, có thể đạt 6 triệu USD (bằng mức xuất khẩu của Anh vào Hoa Kỳ hiện nay).

+ Các mặt hàng gia vị khác: Hoa Kỳ là một thị trường có nhiều người gốc châu Á, dự bao trong nhứng năm tới nhu cầu này sẽ tiếp tục tăng nhanh và đạt trị giá xuất khau khoảng Ì triệu USD và năm 2010.

+ Gạo: hiện nay có nhiều khách hàng Hoa Kỳ mua gạo Việt Nam để xuất sang châu Phi theo chương trình viện trợ của Chính pủ Hoa Kỳ, trưốc khi có NTR, thuế

nhập khẩu đối với gạo là 0.055 USD/kg sau khi có NTR là 2.021 USD/kg. Mức thuế này là thấp và thị trường nhập khẩu gạo của Hoa Kỳ là rộng mở đối vói Việt Nam. Nhóm hàng thụy hải sản: Hoa kỳ là nước xuất khẩu hải sản lớn nhất thế giói

và là nước nhập hải sản đứng thư 2 thế giới. Thời gian qua, Hoa Kỳ luôn là một trong nhứng thị trường lốn nhất nhập khẩu các mặt hàng thúy, hải sản của Việt Nam như tôm sú, điệp, nghêu, cá tra, cá đồng đông lạnh chỉ đứng thứ hai sau Nhật trong danh sách 10 thị trường có thị phần cao nhất cua hàng thúy, hải sản Việt Nam. K i m ngạch xuất khẩu thúy hải sản của nưóc ta sang Hoa Kỳ tăng nhanh trong nhứng năm gần đây: từ 39 triệu USD năm 1997 lên 80 triệu USD năm 1998 và 129 triệu USD năm 1999, trên 250 triệu USD năm 2000. Vì thế đây là thị trường vô cùng rộng lòn

và đầy triển vọng đối với ngành nuôi trồng và khai thác thúy sản. Mặt hàng nhập khẩu chính của Hoa Kỳ là tôm các loại trong khi đây cũng chính là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Viêt Nam. Dự báo, Việt Nam có thể xuất khẩu 600 triệu tấn hải sản vào Hoa Kỳ năm 2010, gấp 7 lần so vói năm 1998, tương đương với mắc xuất khẩu của Thái Lan Hiện nay.

Nhóm hàng khoáng sản:

+ dầu mỏ: Hoa Kỳ là nước sản xuất dầu mỏ, khí đốt có kỹ thuật về khai thác cũng như lọc dầu tiến tiến nhất trên thế giói nhưng đồng thòi cũng là nước nhập khẩu dầu khí lớn nhất trên thế gioi. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô vào Hoa Kỳ từ năm 1998. N ă m 1999 đạt trị giá xuất khẩu là 83,8 triệu USD. Tuy nhiên, một điều cần lưu ý là việc chưa có khách hàng truyền thống là các nhà máy lọc dầu Hoa Kỳ cũng là một nguyên nhân làm cho trong 6 tháng đầu năm 1999, Việt Nam không bán được tấn dầu thô nào cho thị trường này. N ă m tập đoàn công nghiệp dầu mỏ hàng đầu thế giói hiện nay là SHELL và BP của Anh, ESSON và M O B I L của Hoa Kỳ, ELT-EQUITANIE của Pháp đều đang có mặt tại Việt Nam và làm ăn rất thành đạt chắng tỏ sắc mạnh về tiềm năng sản xuất và và xuất khẩu dầu thô của Việt Nam rất lớn nên đã thu hút được các công ty hàng đầu thế giói. Dự báo rằng trong một vài năm tới Hoa Kỳ sẽ nằm trong số bạn hàng lớn về dầu thô và đến năm 2010 giá trị xuất khẩu dầu thô và khí tự nhiên sẽ đạt vào khoảng 200 triệu USD

+ Khí đốt: hiện nay xuất khẩu khí đốt của Việt Nam và Hoa Kỳ còn nhỏ bé so

với nhu cẩu nhập khẩu của thị trường này. Tuy nhiên vói việc phát triển khí đốt trong việc phát triển các dự án nhiệt điện, Việt Nam có khả năng tăng xuất khẩu mặt hàng này vào Hoa Kỳ lên tới 100 triệu USD và năm 2010.

+ Than đá: là nước xuất khẩu lớn về than đá nhưng bản thân Hoa Kỳ cũng phải nhập khẩu một lượng lớn do hàng nhập rẻ hơn hàng nội. Mặc dầu than đá Việt Nam rất phù hợp với công nghiệp luyện thép, nhưng ngành luyện thép Hoa Kỳ đang phải giảm sản xuất vì giá thành cao, cộng vói các vấn đề bảo vệ môi trường nên xuất khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ sẽ có thể bị giảm trong thòi gian tới.

Mót số nhổm mặt hàng khác:

+ Nhóm thực phẩm chế biến từ thịt, tôm và cá: hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu một lượng lốn các sản phẩm chế biến từ thịt, tôm và cá. Trong nhóm hàng này Việt Nam có thế mạnh về xuất khẩu tôm chế biến. Những năm gần đây Hoa Kỳ có tăng

mức nhập khẩu mặt hàng này từ 20-30%/năm, nên nếu Việt Nam đầu tư đẹ sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao thì có thẹ đạt mức tăng xuất khẩu là 30%/năm và đạt giá trị xuất khẩu năm 2010 là 50 triệu USD vươn lên đứng thứ 2 (sau Thái Lan) trong số các nước xuất khẩu mặt hàng này vào Hoa Kỳ.

+ Hàng gốm sứ: Việt Nam có lợi thế do đây là ngành nghề truyền thống, có mẫu m ã đẹp và giá nhân công rẻ. Sau khi Hiệp định có hiệu lực thì một số mặt hàng

như trâu cảnh, voi gốm, V.V...CÓ khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ tói hàng chục triệu USD/năm, đạt 300 triệu vào năm 2010.

+ Cao su và các sản phẩm cao su: đây là nhóm mặt hàng có nhu cầu rất lớn tại Hoa Kỳ, do các ngành công nghiệp, nhất là ô tô phát triẹn mạnh. Trong khi đó, Việt

Nam có thế mạnh về trồng cao su thiên nhiên. Trong tương lai, nếu nhà nước có

chương trình đầu tư hoặc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phát triẹn sản xuất các sản phẩm cao su, thì đến năm 2010, việc xuất khẩu vào thị trường này m ỗ i

năm có thẹ đạt khoảng 150-200 triệu USD.

+ Hàng dệt may: Hiệp định thương mại Việt - Hoa Kỳ được ký kết đã mở ra

nhiều triẹn vọng mới cho ngành dệt. Theo thống kê, Hoa Kỳ luôn đứng đầu các nước trên thế giới về nhập khẩu hàng dệt may. Theo dự đoán, sau k h i Việt nam được

hưởng quan hệ thương mại bình thường, Việt Nam có thẹ xuất khẩu vào Hoa Kỳ với kim ngạch xấp xỉ Ì tỷ USD ngay từ những năm đầu tiên nếu chuẩn bị tốt các điều

kiện. Khả năng gia tăng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ có nhiều

triẹn vọng do giá lao động thấp. Dự báo, đến năm 2010 đạt k i m ngạch xuất khẩu là 1,5 tỷ USD

+ Hàng giày dép: Việt Nam được đánh giá là một trong 5 nước có số lượng giày dép tiêu thụ nhiều nhất ở EU, do lợi thế về giá rẻ, chất lượng và mẫu m ã chấp

nhận được vói loại sản phẩm chủ yếu là giày thể thao. Mức tiêu thụ dày dép của Hoa Kỳ rất lớn chỉ cần dành được 1 0 % thị trưòng này cũng có thể đạt được k i m ngạch trên 1,5 tỷ USD, lớn hem tững kim ngạch xuất khẩu giày dép m à Việt nam có thể đạt được trong năm nay. Mặt hàng dày dép Việt Nam theo những đánh giá của các chuyên gia nước ngoài có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường Hoa Kỳ từ ở mặt hàng dày dép xa xỉ, chất lượng cao cũng như các mặt hàng giày dép bình dân. Nhận xét về khả năng tăng tốc của ngành Da giày Việt Nam, khi Hiệp định có hiệu lực thuế suất sẽ giảm từ mức 3 5 % xuống còn 2 0 % đối với mặt hàng giày dép. Dự báo, trong những năm đầu tiên Việt Nam có thể đạt k i m ngạch xuất khẩu là Ì tỷ USD/năm và đến năm 2010 đạt 1,5 tỷ USD/nãm.

Kết luân:

Dự báo về xuất khẩu của hàng hoa Việt Nam vào Hoa kỳ trong giai đoạn 2000- 2001 dựa vào; nhu cầu nhập khẩu của thị trường Hoa Kỳ, tốc độ phát triển quan hệ thương mại song phương trong những năm qua, khả năng xuất khẩu của Việt Nam, khả năng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ khi hàng hoa Việt Nam được hưởng NTR từ cuối năm 2001 và quan hệ giữa hai nước sẽ tăng cường hơn sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Ngoài ra dự báo trên còn được dựa trên một số tình hình sau:

- Những năm 2000 - 2005 là thời kỳ chuyển hướng thị trường và thay đữi có cấu kinh tế, nên có tăng trưởng đột biến (tững xuất khẩu của ta vào Hoa Kỳ tăng gấp 6 lần trong 5 năm), các mặt hàng tăng mạnh nhất là: giày dép, may mặc, máy móc, điện tử, đồ gỗ, nông sản chế biến, đồ chơi, đây là thời kỳ chuyển hướng thị trường và thay đữi cơ cấu kinh tế. Thời kỳ này chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng mà ta có ưu thế về thủ công và lao động rẻ như giầy dép, dệt may, thủ công mỹ nghệ truyền thống và bưốc đầu phát triển máy móc và hàng chế biến cao chuẩn bị cho thời kỳ tiếp sau.

- Thời kỳ 2005- 2010 xuất khẩu của ta sang Hoa Kỳ sẽ tăng chậm lại nhưng tăng gần gấp đôi trong 5 năm. Hàng nguyên liệu thô và nông sản thô tăng chậm hơn hay giữ nguyên thị phần. Đế n năm 2010 thị phần của Việt Nam trong nhập khẩu

BẢNG SỐ LIỆU D ự B Á O XUẤT KHẨU VIỆT NAM V À O HOA K Ỳ N Ă M 2010 (đơn vị triệu USD)

SÍT Mặt hàng Xuất khẩu Việt nam vào Hoa Kỳ Nhập khẩu Hoa Kỳ từ các nước Nhập khẩu Hoa Kỳ từ Việt Nam Tăng xuất khẩu Việt nam vào Hoa Kỳ Tăng xuất kháu Việt nam vào Hoa Kỳ Xuất khẩu Việt nam vào Hoa Kỳ Nhập khẩu Hoa Kỳ từ các nước Thị phần Việt nam tại Hoa Kỳ Tăng nhập khẩu Hoa Kỳ từ các nước Tăng xuất khẩu Việt nam vào Hoa Kỳ 1998 1998 2000 2005 05/00 2010 2010 2010 10/98 10/05 1 Giày dép 115 13879 230 1000 435% 1500 180000 8,33% 13% 150% 2 Hàng may mặc 35 500000 84 1000 1190% 1500 60000 2,50% 120% 150% 3 Máy móc 1 281000 30 1000 3333% 1500 40000 0,38% 142% 150% 4 Hàng điện tử 1 50000 1 500 50000% 1500 60000 2,50% 120% 2 0 0 % 5 Hàng khác 20 420722 50 500 1000% 1000 50000 0,20% 119% 2 0 0 % 6 Đồ chơi 1 17839 1 500 50000% 1000 20000 5,00% 112% 2 0 0 % 7 Nông sản chế biến 10 10000 62 100 1 6 1 % 500 12000 4,17% 1 2 0 % 5 0 0 % 8 đồ Gỗ 1 16771 l ũ 300 3000% 500 20000 2,50% 119% 167% 9 Thúy Sản 100 6717 200 200 100% 600 8000 7,50% 119% 300% l ũ Sành sứ 2 3364 l ũ 100 1000% 300 4000 7,5% 119% 3 0 0 % l i Hàng thố công 1 3965 l ũ 200 2000% 300 5000 6% 126% 1 5 0 % 12 Cà phê hạt 150 2738 162 200 123% 350 3000 l i , 6 7 % 110% 175% 13 Dâu thô, khí tụ nhiên 70 35051 73 100 137% 200 40000 0,50% 14% 200% 14 Văn hoa phẩm 1 2919 1 100 10000% 200 4000 5,00% 137% 200% 15 Hạt có dầu 15 2500 15 50 333% 100 3000 3,33% 120% 200% Tổng SỐ xuất khẩu sang Hoa Kỳ 523 917465 939 5850 623% 11050 115700 0,96% 126% 189% Tổng số xuất khẩu hàng hoa Việt Nam (dự báo) 9300 12000 280000 3 0 1 % 50000 197% Tỷ trong xuất khâu sang Hoa Kỳ

7% 7 % 2 1 % 2 2 %

3.2.2. X u ấ t k h ẩ u từ Hoa Kỳ vào Việt Nam

Có thể thấy triển vọng của một số nhóm hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ như sau: Hàng máy móc thiết bi. phương tiên vân tải, thiết bỉ V tế và các loai máy

m ó c chuyên d u n g khác: Đây vẫn là mặt hàng ưu tiên nhập khẩu của Việt Nam, hàng năm chiếm khoảng 3 0 % tổng kim ngớch nhập khẩu. Việt Nam không chỉ nhập những máy móc thiết bị thế hệ mới của Hoa Kỳ m à còn nhập một số lượng lớn máy móc của thập kỷ 80 của Hoa Kỳ do những máy móc này rất phù hợp vói thực trớng nền kinh tế Việt nam, cả về khả năng vận hành lẫn khả năng thanh toán. Căn cứ vào nhu cầu trong nước và chủ trương đổi mói công nghệ của Hoa Kỳ có thể thấy k i m ngớch nhập khẩu nhóm hàng này từ Hoa Kỳ rất cao, đặc biệt các loới máy phục vụ sản xuất, các thiết bị vô tuyến điện, viễn thông... Trong thòi gian tói kim ngớch nhập khẩu nhóm hàng máy móc, phương tiện vận tải sẽ tăng vọt nếu ta tiếp tục ký các hợp đồng nhập máy bay của Hoa Kỳ. Ngoài ra việc tăng cường đầu tư và thực hiện các cam kết đầu tư đã có sẽ tớo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc nhập khẩu nhóm hàng này từ Hoa Kỳ.

Bỏng soi: Hoa Kỳ là nước có sản lượng bông lòn nhất trên thế giới, chiếm khoảng 2 3 % tổng sản lượng bông thế giới. Đổng thòi Hoa Kỳ cũng là nước xuất khẩu bông lớn nhất thế giới. Nhu cầu bông của Việt Nam ngày một tăng do sự tăng mớnh của ngành dệt may. Vì vậy, Hoa Kỳ là một thị trường cung cấp bông đầy triển vọng cho Việt Nam, trong những năm tới khi được hưởng Quy chế M F N và GSP của Hoa Kỳ, hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ thoa mãn các diều kiện về xuất xứ, nguyên liệu do luật pháp Hoa Kỳ quy định chắc chắn sẽ thúc đẩy nguồn hàng nhập bông sợi từ Hoa Kỳ.

Hàng tiêu dùng: hàng tiêu dùng Hoa Kỳ nhập vào Việt Nam thời gian qua chủ yếu là của các công ty Hoa Kỳ ở Châu á sản xuất, tuy nhiên hàng Hoa Kỳ " x i n " với chất lượng cao vốn đĩ rất được người Việt nam ưa chuộng, vì thế x u hướng nhập hàng từ Hoa Kỳ dự kiến sẽ tăng mớnh khi Hiệp định được hai bên Quốc hội thông qua. Bên cớnh đó, Nhà nước Việt nam có xu thế hớn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng

các công ty Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ là x u huống chính trong việc nhập khẩu hàng tiêu dùng Hoa Kỳ của người dân Việt nam.

Bỏng soi: đây là một mặt hàng nhập khẩu quan trọng đối vói nền nông nghiệp nước ta, khi m à hầu hết toàn bộ lượng phân đạm tiêu thụ trong nước ( 9 2 % ) phải nhập khẩu. Trong nhấng năm tới nhập khẩu vẫn là nguồn cung cấp chính. Các

Một phần của tài liệu luận văn quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. triển vọng và giải pháp (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)