Về nhập khẩu

Một phần của tài liệu luận văn quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. triển vọng và giải pháp (Trang 36 - 40)

Ngay những năm đầu sau khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng mạnh về số lượng, phong phú, đa dạng về chủng loại. Nếu như trong năm 1993, chỉ có 4 nhóm hàng được phép xuất sang Việt Nam, thì sang năm 1994 con số này đã tăng lên 35. Các mặt hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ sang Việt Nam chủ yếu là máy móc và thiết bỷ, phân bón, máy móc xây dựng, ô tô, thiết bỷ viễn thông.

Nhóm hàng máy móc thiết bị nói chung: đây là nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn

nhất trong kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ, năm 1994 chiếm 6 2 % , năm 1995 chiếm 4 5 % , trong đó chủ yếu là nhập phương tiện giao thông vận tải; máy móc công cụ phục vụ sản xuất và phụ kiện; thiết bỷ điện- điện tử, vô tuyến và phụ kiện; thiết bỷ y tế và các máy m ó c chuyên dụng khác. N h ó m hàng nhập khẩu này đã góp phần phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa nền kinh tế, chúng ta tiếp nhận được nhiều trang thiết bỷ, công nghệ tiên tiến của Hoa Kỳ. Một hạn chế hiện nay là Việt Nam vẫn đang thuộc nhóm Y trong phân cấp kiểm soát xuất khẩu của Hoa Kỳ nên những máy móc tiên tiến của Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam còn bỷ kiểm soát gắt gao, hạn chế tiếp cận các công nghệ hiện đại.

Qua những phân tích ở trên, có thể thấy thức trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước trong 5 năm qua. Tuy nhiên cần khẳng đỷnh là thực tiễn thương mại song phương trong những năm qua chưa tương xứng vói tiềm năng thực sự của hai nước. Trao đổi mậu dỷch giữa hai nước đã không ngừng phát triển cả về khối lượng lẫn cơ cấu mặt hàng. M ố i quan hệ này đã tăng lên một cách nhanh chóng một phẩn là do phía Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng miễn thuế vào Hoa Kỳ như cà phê, chè, nông sản, hải sản và một số mặt hàng may mặc có chi phí lao động thấp như áo sơ mi, găng tay. Mặt khác, hàng của Hoa Kỳ vào Việt Nam không bỷ đánh thuế phân biệt nguồn gốc nên có điều kiện cạnh tranh bình đẳng và ngang hàng với hàng hoa từ các bạn hàng truyền thống của Việt Nam về mặt giá cả. Như vậy, cho dù Hiệp đỷnh thương mại vẫn còn phải chờ sự phê duyệt của Quốc hội hai nước, song hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ vói ưu t h ế về chất lượng, mẫu

mã... đã có được sự đối xử ngang bằng trong cạnh tranh về giá cả đối với hàng hoa cùng loại đến từ các nước đã có quan hệ thương mại bình thường với Việt Nam. Ngược lại, hàng hoa Việt Nam vào Mỹ vẫn phải chịu mức thuế suất cao dành cho các nước chưa được Hoa Kể công nhận bình thường quan hệ thương mại cho đến khi Hiệp định có hiệu lực và Hoa Kể dành cho Việt Nam hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP), tạo điều kiện cạnh tranh cân bằng về điều kiện trao đổi hàng hoa hai chiều.

3.3. Thị trường được khai thông nhưng còn nhiều hạn chế.

Bình thường hoa quan hệ với Hoa Kể, thiết lập và phát triển các mối quan hệ thương mại, Việt Nam đã mở thêm được một thị trường mói là Hoa Kể, bên cạnh các thị trường trước đây như Nga, Tây Âu, Nhật Bản...

Trong giai đoạn đầu của bình thuồng hoa quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Mỹ, hàng hoa Việt Nam cũng đã tìm cách xâm nhập sang thị trường này, thể hiện rõ qua tổng k i m ngạch và cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu các năm qua. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn gặp rất nhiều hạn chế để mở rộng hơn nữa thị trường này. Cụ thể: 3.3.1. Vân đề gian lận thương mại

Vấn đề gian lận thương mại giữa các nước cũng được coi như là một thách thức đối vói Việt nam khi được hưởng quy chế NTR. K h i đó nếu được Hoa Kể áp dụng GSP (ưu đãi thuế quan phổ biến) đối vói những hàng hoa của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kể thì sẽ xảy ra tình trạng hàng hoa của một số nước mạo danh là hàng hoa của Việt nam để được hưởng ưu đãi. Trong khi giá thành sản xuất của các nưóc này thấp hơn nhiều so với hàng hoa Việt nam, thậm chí chỉ bằng một nửa giá thành của Việt nam, lại được hưởng thuế suất ưu đãi (thông thuồng là 5 % ) , thì hàng của các nước này chắc chắn sẽ cạnh tranh và đánh bật hàng của Việt nam chiếm được thị phần của ta tại Hoa Kể.

Để chống gian lận thương mại hai bên phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu như EU và Việt nam đã từng làm để hình thành cơ chế kiểm tra kép đối với mặt hàng giày dép trên cơ sở giấy chứng nhận xuất sứ.

3.3.2. Mở cửa thị trường trong nước cho hàng hoa nhập khẩu từ Hoa Kỳ Khi Việt Nam và Hoa Kỳ cùng thực hiện việc cắt giảm thuế quan và giảm các biện pháp phi thuế quan, Việt Nam phải đối mặt vối một vợn đề là chính hàng hoa của M ỹ và các nước khác có chợt lượng cao hơn, giá rẻ hơn sẽ đạt dược lợi thế cạnh tranh vói hàng hoa Việt Nam ngay tại thị truồng của Việt Nam khi thực hiện NTR, các doanh nghiệp M ỹ sẽ thuận lợi hơn khi đẩu tư vào Việt Nam, lại được hưởng những ưu đãi về nhập khẩu nguyên liệu để chế biến hàng hoa xuợt khẩu. Những vợn đề trên sẽ tác động không tốt tới việc tổ chức nguồn hàng cho việc sản xuợt, chế biến và xuợt khẩu các mặt hàng truyền thống. Do được ưu đãi về nhập khẩu và xuợt khẩu hàng hoa m à các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cua M ỹ với công nghệ cao sẽ cạnh tranh vói chính các doanh nghiệp trong nước của Việt Nam.

Một số dự báo cho rằng khi Hiệp định có hiệu lực khoảng 30 - 40% sản phẩm hiện có của Việt nam ngay lập tức sẽ trực tiếp mợt sức cạnh tranh vì lý do hàng rào ngăn cản bị rỡ bỏ sẽ làm giảm giá bán khoảng 40 - 5 0 % so vói hiện tại. Chỉ riêng mức giá giảm cũng đủ làm cho cuộc chiến không cân sức nhanh chóng tới hồi kết thúc, chưa kể đến chợt lượng, mẫu mã, tâm lý ưa chuộng hàng ngoại của người tiêu dùng Việt nam. Đây thực sự là vợn đề nghiêm trọng đặt ra cho các doanh nghiệp Việt nam trong thòi gian tới.

3.3.3. Công tác xúc tiến thương mại còn nhiều hạn chế.

Bên cạnh những tác động tích cực m à công tác xúc tiến thương mại đem lại cho các doanh nghiệp Việt nam, hiện nay Việt Nam đang và sẽ phải tiếp tục chịu sức ép cạnh tranh quốc tế gay gắt trên thị trường và gặp bợt lợi hơn rợt nhiều. Điều đó được thể hiện trên các mặt:

Vợn đề khó khăn nhợt hiện nay vẫn là việc cung cợp thông tin chưa đầy đủ, chưa cập nhật, chưa hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường nước ngoài nói chung và thị truồng Hoa Kỳ nói riêng.

Trình độ phát triển thương mại của Việt Nam còn thợp, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và một số ngành có sản phẩm tham gia thị trường còn yếu.

Mặc dù Việt Nam có một số lợi thế - nhất là nguồn nhân lực - song đi vào một thị trường lòn có sự tham gia của nhiều nhà sản xuất lớn, cơ chế cạnh tranh khốc liệt, giá cả của hàng tiêu dùng Việt Nam vãn cao.

Việt Nam còn chưa được hưởng các ưu đãi ngang bằng về thuế so vói các đối thủ khác trên thị trưòng này. H Đ T M vỳn còn có sự hạn chế trong các năm tiếp theo k h i cứ 3 năm một lần, Quốc hội Hoa Kỳ sẽ xem xét lại việc áp dụng; bên cạnh đó là việc miễn áp dụng tu chính án Jackson-Vanik hiện nay vỳn được tiến hành hàng năm, tạo sự chưa thật ổn định hay cho phép quá lạc quan về một thị truồng đầy tiềm năng nhưng cạnh tranh cũng khá gay gắt.

Chúng ta còn đang rất bất lợi trước các quy định luật pháp về thương mại của Hoa Kỳ như quy chế quan hệ thương mại bình thường NTR, hệ thống ưu đãi phổ

cập... NTR quy định cho các nước thành viên WTO dành cho nhau chế độ đối xử ưu đãi nhất trong quan hệ kinh tế - thương mại, đặc biệt là lĩnh vực thuế quan. Phần lớn các mặt hàng chủ lực do chưa được hưởng quy chế N T R nên đang phải chịu một mức thuế suất rất cao, thường gấp 2-3 lần so vói các nước.

Ngoài ra, Việt Nam còn gặp một số hạn chế khác khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ như cách xa về địa lý, cơ cấu hàng hoa buôn bán và tổ chức quản lý hoạt động này vỳn

còn hạn chế, thiếu sự dỳn dắt của Nhà nước, các hiệp hội tạo sức cạnh tranh tổng họp chung, đặc biệt khi chúng ta còn yếu, đơn lẻ. Điều đó đòi hỏi có những chuẩn bị tốt từ các doanh nghiệp đến phát huy vai trò của Chính phủ ứong trợ giúp thúc đẩy và thực hiện chủ trương phát triển thương mại Việt - Hoa Kỳ.

CHƯƠNG 2

TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU

Một phần của tài liệu luận văn quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. triển vọng và giải pháp (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)