KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Được KÝ KÉT VÀ CÓ HIỆU Lực
2.2.1 chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX quyết định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian 2000-2001 là chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp. Mục tiêu tổng quát của chiến lược từ 2000-2001 là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đòi sống vật chất, văn hoa, tinh thần của nhân dân, nâng cao vị t h ế của Việt Nam trên truồng quốc tế, tạo nền tảng để đến năm 2001 đưa nước ta căn bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Mục tiêu cụ thể của chiến lược là:
- Đế n năm 2010 GDP tăng ít nhất là gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của nền k i n h tế. Tích l ũ y nội bộ của nền k i n h tế đạt trên 3 0 % GDP
- Nhịp độ xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng của GDP của nông nghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43%
- Nhịp độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp (kể cả xây dựng) bình quân trong 10 năm tới đạt 10-10.5% / năm. Đế n năm 2010, công nghiệp và xây dựng chiếm 4 0 - 4 1 % GDP và sử dụng 23-24% lao động.
Để thực hiện mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, trong giai đoạn 2010-2020, Đạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ I X cũng nêu rõ định hướng phát triển kinh tế đối ngoại trong đó có định hướng phát triển hoạt động
về xuất khẩu
- Tăng tổng kinh ngạch xuất khẩu, tạo thị trường ổn định cho một số mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh, tìm k i ế m các thị
trường cho mặt hàng xuất khẩu mới, nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất khẩu. - Phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm tói đạt khoản 114 tỷ USD tăng
16%/nãm; trong đó nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiểu thụ công nghiệp chiếm 15.9% nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiểu thụ công nghiệp chiếm 4 3 % kim ngạch xuất khẩu công nghiệp, tăng bình quân 2 2 % ; nhóm hàng lâm, nông thúy sản chiếm 3 0 % tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 16.2%.
Về nhập khẩu
- Đảm bảo nhập khẩu những vật tư, thiết bị chụ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh trong nước.
- Phấn đấu đạt tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 118 tỷ USD, tăng
bình quân hàng năm 15%, trong đó nhóm hàng máy móc thiết bị và phụ tùng chiếm 32.6% tổng k i m ngạch nhập khẩu; tăng bình quân 17.2%/năm; nhóm hàng nguyên
vật liệu chiếm 63.5% tăng bình quânl3.9%/năm; nhóm hàng tiêu dùng chiếm khoảng 3.9% bằng 5 năm trưóc.