Nhân tố chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu luận văn quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. triển vọng và giải pháp (Trang 52 - 55)

KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Được KÝ KÉT VÀ CÓ HIỆU Lực

2.1. Nhân tố chính trị xã hộ

Những nhân tố tác động đến việc mở rộng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

- Xu hướng toàn cầu hoa, khu vực hoa về kinh tế phát triển đưa các quốc gia dân tộc ngày càng xích lại gần nhau, cùng phát triển.

- Xu hướng hoa bình ổn định để hợp tác và phát triển trở thành nguyện vọng của các dân tộc là mệnh lệnh của thắi đại. Hoa bình ổn định, hợp tác là môi truồng

thuận lợi cho liên kết kinh tế và ngược lại liên kết kinh tế phát triển là cơ sở vững chắc cho hoa bình, hợp tác và ổn định.

- Lợi ích của Việt Nam và Hoa Kỳ

Về phía Hoa Kỳ, là cưắng quốc lớn vói âm mưu muốn làm bá chủ thế giói thì quan hệ với Việt Nam sẽ là một điều kiện thuận lợi để Hoa Kỳ m ở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình sang khu vực Châu á- Thái Bình Dương; tận dụng một môi truồng kinh doanh đầy mới mẻ ở Việt Nam vói nguồn nguyên liệu và nhân lực phong phú. Cuối cùng là vấn đề tù binh chiến tranh và quân nhân Hoa Kỳ bị mất tích (POW - M Í A ) cần phải được giải quyết và việc cải thiện quan hệ vói Việt Nam giúp Hoa Kỳ vượt qua được sự chia rẽ nội bộ Hoa Kỳ về quá khứ.

Về phía Việt Nam, quan hệ với Hoa Kỳ giúp Việt Nam củng cố và nâng cao vị thế của mình trên trưắng quốc tế, thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước

theo định huống XHCN, tiếp đó Việt namsẽ có điều kiện hối thúc Hoa Kỳ giúp đỡ để giải quyết các hậu quả chiến tranh.

Vị trí của Việt Nam trong chính sách ở khu vực Châu Ả - Thái Bình Dương của Mỹ.

Châu á được đặc biệt coi trọng. Trong thập kỷ 90, các nước châu á với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên dồi dào và nguồn lao động rẻ đã chiếm vị trí đặc biệt trong chiến lược Châu á - Thái Bình Dương của Hoa Kẳ.

Hướng tói Việt Nam như một thị trường đông dân đầy tiềm năng trong tiêu thụ các mặt hàng công nghiệp. Việt Nam đã và đang từng bước khẳng định vị trí trong khu vực để từ đó nâng cao vị thế trong quan hệ kinh tế - thương mại song phương với các nước khác. Điều này đã tác động đến chính sách của cường quốc kinh tế như Hoa Kẳ đối với Việt Nam trong hiện tại và tương lai.

Những quan điểm chủ yếu trong chính sách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam

Hiện nay, Hoa Kẳ coi Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng trong phát triển kinh tế đối ngoại của Hoa Kẳ. Hoa Kẳ đã xếp Việt Nam cùng các nưốc ASEAN khác vào hàng những thị trường lớn đang nổi lên (BEMS- the Big Emering Markets) với đặc điểm là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nền kinh tế phát triển năng động, có nhiều ưu thế để trở thành thị trường tương lai của Hoa Kẳ.

Vai trò của thị trưởng Hoa Kỳ đối với nền kinh tếViệt Nam

Việt Nam sẽ đạt được nhiều lợi ích tích cực tham gia vào mối quan hệ song phương vói Hoa Kẳ:

- Tranh thủ thị truồng Hoa Kẳ để mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế đối ngoại và đầu tư của các nước.

- Tranh thủ xây dựng các công trình quy mô lớn - Thu hút được kỹ thuật - công nghệ cao.

- Tạo đối trọng về đối tác, thực hiện chính sách thị trường đầu tư có hiệu quả. - Tận dụng những nguồn viện trợ phát triển.

Chính sách thương mại của Việt Nam

Việc Hoa Kỳ bãi bỏ cấm vận kinh tế vói Việt Nam sau 20 năm theo đuổi vào

tháng 2/1994 đã mở ra một thị trường thương mại với nhiều tiềm năng giúp cho Việt Nam có điều kiện hoa nhập vào thị trường thế giới.

Phát triển quan hệ thương mại vói Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MEN).

Trong xu thế hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã đề ra một chính sách thương mại huống tỗ do hoa, hợp tác vói tất cả các nước trên thế giói không phân biệt chế độ chính trị, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của nhau.

Chính phủ cũng đã có nhiều nỗ lỗc lớn trong cải cách chính sách thương mại ngày càng mở rộng và thông thoáng phù hợp với cơ chế thị trường trên các lĩnh vỗc hoạt động xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, quản lý hàng nhập khẩu, tiến hành nói lỏng kiểm soát hành chính đối vói hoạt động xuất nhập khẩu...

Thực trạng cạnh tranh Nhật Bản - Hoa Kỳ trên thị trường Việt Nam

Mặc dù Hoa Kỳ chậm chân hơn một số nước như Nhật khi tham gia thị trường Việt Nam, song những năm hoạt động thương mại -đầu tư của các công ty Hoa Kỳ tại Việt Nam đã diễn ra hết sức sôi động. Tuy nhiên, trong quan hộ ngoại thương với Việt Nam, Hoa Kỳ kém xa Nhật trong cả kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu. Mặc khác hàng hoa của Nhật có chỗ đứng chắc hơn (đặc biệt là các loại hàng tiêu dùng và máy móc thiết bị). Người Việt Nam quen dùng các sản phẩm của Sony, Honda, Mitsubishi, Suzuki... hơn là của Ford hay GM. Điều này được phản ánh qua điều tra về thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam.

Trong cơ cấu các dỗ án phân theo quy mô vốn thì các dỗ án quy mô nhỏ và trung bình vẫn chiếm đại đa số. Điều này cho thấy tình hình đầu tư trỗc tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa tương xứng với tiềm lỗc thỗc tế của nền k i n h tế Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu luận văn quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. triển vọng và giải pháp (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)