- Hàm lợng nớc: Trong thời gian nghiên cứu hàm lợng nớc của vỏ, hạt, thịt, biến động không nhiều. Trung bình trong vỏ đạt 77-79%, trong hạt là 46-50%, trong thịt là 85-87%.
- Hàm lợng Vitamin C:
+ Trong tép tăng từ 44mg% và đạt cực đỉnh là 58,96mg%. Trong vỏ tăng từ 68,64mg% và đạt cực đỉnh là 118,8mg%.
- Hàm lợng đờng:
+ Đòng tổng số luôn lớn gấp 2 đến 3 lần đờng khử. + Đờng khử tăng từ 2,06% và đạt cực đỉnh là 3,82%.
+ Đờng tổng số tăng từ 5,4% và đạt cực đỉnh là 9,2%. Kết quả này cho thấy hàm lợng đờng trong bởi Phúc Trạch ở giai đoạn chín là rất cao đạt 9,2% (cam Xã Đoài chỉ đạt 8,67%).
- Hàm lợng axit:
+ Ngợc với đờng, trong bởi hàm lợng axit tự do và axit tổng số giảm khi quả chín. Axit tự do từ 0,51% đến 0,27%, axit tổng số từ 1,02% đến 0,36%.
+ Hàm lợng đờng tăng, axit giảm dẫn đến tỉ lệ đờng /axit tăng, tỉ lệ này đạt chuẩn (từ 20-30 trong thời gian 2 tháng: từ ngày 7/8 đến ngày 6/10). Trong thời gian này chỉ số này đạt cực đại là 28,67 (vào ngày 22/9).
- Hàm lợng pectin:
+ Trong vỏ bởi tồn tại chủ yếu dạng protopectin.
+ Pec tin tổng số và pectin hoà tan đều tăng khi quả chín và đạt cực đại là 3,09% dối với pectin hoà tan và 12,64% đối với pectin tổng số.
- Hàm lợng dầu trong hạt trung bình đạt 55,8%, chỉ số axit bằng không nên chỉ số xà phòng bằng chỉ số este và chỉ số này giảm qua các đợt thu mẫu, ngợc lại chỉ số Iốt tăng từ 69,16% (ngày 2/7) đến 75,51% (ngày 8/9).
B. Kiến nghị
- Với thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu bởi Phúc Trạch trồng tại bản địa, nếu đem trồng giống bởi này tại vùng đất khác thì đặc điểm hình thái và hoá sinh của nó sẽ thay đổi nh thế nào và yếu tố nào quyết định đến sự thay đổi đó. Vấn đề này cần đợc nghiên cứu thêm.
- Bởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch là giống đặc sản, chất lợng cao, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các xã lân cận để quy hoạch vùng sản xuất và tuyển chọn những giống tốt, năng suất cao, ổn định, phẩm chất tốt, sạch sâu bệnh để làm vật liệu cho quá trình sản xuất giống.
- Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có hiện tợng thoái hoá giống, cần nghiên cứu thêm các yếu tố đất, giống, sâu bệnh, khí hậu... để tìm ra nguyên nhân từ đó có giải pháp khắc phục. Trên cơ sở đó phát tiển cây bởi Phúc Trạch cả về số lợng lẫn chất lợng.