Sự biến động kích thớc quả.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j burmal) merrill) trồng ở hương khê hà tĩnh (Trang 25 - 28)

Song song với sự biến động về khối lợng của quả vả tỷ lệ % các thành phần trong quả thì kích thớc quả cũng nh kích thớc ruột và vỏ quả có sự biến động. Kết quả thể hiện ở bảng 3:

Bảng 3: Sự biến động kích thớc quả:

Ngày thu mẫu Cao quả (mm) Rộng quả (mm) Ruột quả (mm) Vỏ quả (mm) 2/7 124 138 95 22 20/7 130 144 104 21 7/8 129 145 110 18 26/8 130 144 107 19 8/9 132 149 119 15 22/9 131 152 124 14 6/10 129 141 113 15

Qua bảng trên ta thấy:

- Chiều cao quả từ ngày 2/7 đến ngày 20/7 tăng từ 124 đến 130 (tăng 6mm) sau đó: từ ngày 20/7 đến ngày 6/10, nhìn chung chiều cao quả ổn định (biến động 1-2mm).

- Sự tăng chiều rộng của quả diễn ra trong thời gian dài hơn: từ 2/7 (138mm) đến 22/9 (152mm) sau đó có hiện tợng giảm xuống. Nh vậy có thể nói, thời gian đầu có sự tăng về kích thớc quả cả chiều cao cũng nh

chiều rộng và đây là giai đoạn có sự tăng mạnh về khối lợng quả, chuyển từ giai đoạn sinh trởng sang giai đoạn chín, tiếp theo, chiều cao quả không tăng, chỉ có chiều rộng quả tăng. Do vậy chiều rộng quả ngày càng lớn hơn chiều cao quả và đạt cực đỉnh là 152mm, khi đó quả có dạng hình cầu hơi dẹt.

- Kích thớc ruột quả của bởi Phúc Trạch tăng dần từ 95mm (ngày 2/7) và đạt cực đỉnh là 124mm (ngày 22/9),ngợc lại kích thớc vỏ giảm từ 22mm(ngày 2/7) giảm xuống 14mm(ngày22/9). Nh vậy, sự tăng về chiều rộng là do sự tăng lên về kích thớc thịt quả.

- ở đa số loại quả thì khối lợng quả tăng nhanh hơn kích thớc quả nhng đối với bởi Phúc Trạch thì ngợc lại, kích thớc quả (đặc biệt là chiều rộng quả) tăng nhanh hơn khối lợng quả. Theo chúng tôi kích thớc quả tăng nhờ sự tăng các khoảng không khí chứa đầy ở giữa các tế bào ở phần lõi của quả, do vậy ít ảnh hởng đến khối lợng quả.

1.4. Hạt

Hình dạng, kích thớc, màu sắc và trọng lợng cũng nh số lợng hạt thay đổi tuỳ giống trồng, vì vậy các chỉ tiêu về hạt cũng thờng đợc dùng để đánh giá chất lợng bởi.

Hạt bởi Phúc Trạch có dạng to bè hình nêm, có hai màng vỏ rõ ràng, màng ngoài cứng vì lignin hoá, màng này có nhiều gân nổi rõ (hạt cam quýt nhãn bóng) màng trong mỏng hơn và dính chặt với tử diệp.

Hạt bởi có kích thớc khá lớn: Dài hạt: 18mm đến 22mm Rộng hạt: 12mm đến 15mm Dày hạt: 5,3mm đến 6,2mm

Kích thớc hạt bởi qua các đợt thu mẫu hầu nh không biến động nh- ng số lợng hạt chắc, lép biến động nên dẫn đến tổng khối lợng hạt trên một quả biến động. Kết quả phân tích của chúng tôi thể hiệnở bảng 4 và biểu đồ 2.

Bảng 4: Sự biến động số lợng và khối lợng hạt bởi Phúc Trạch.

Ngày thu mẫu Số hạt chắc/quả Số hạt lép/quả Khối lợng hạt/quả(g)

2/7 109,33 24,00 49,00

Ngày thu mẫu 7/8 55,67 77,67 30,99 26/8 51,33 79,33 31,65 8/9 39,33 78,00 21,04 22/9 22,00 92,33 18,40 6/10 9,00 98,33 7,27

Biểu đồ 2: Sự biến động số lợng hạt bởi Phúc Trạch.

Qua số liệu ở bảng 4 và biểu đồ 2 cho thấy:

- Số lợng hạt chắc, hạt lép và khối lợng hạt/quả biến động mạnh trong thời gian sinh trởng và phát triển của quả. Cụ thể, số hạt lép tăng lên từ 24 hạt (ngày 2/7) đến 98 hạt (ngày 6/10), ngợc lại, số hạt chắc giảm từ 109 hạt (ngày 2/7) còn 9 hạt (ngày 6/10).Nh vậy số hạt chắc bị tiêu giảm là 100 hạt. Do sự tiêu giảm hạt cho nên khối lợng hạt/quả giảm tì 49g( ngày2/7) đến 7,27g( ngày 6/10)

- Khảo sát từ ngày 2/7 đến 6/10 (94ngày) cho thấy có 100,33 hạt tiêu hao, nh vậy trung bình mỗi ngày có 1,07 hạt. Trong thực tế, khi khảo sát chúng tôi thấy ở thời điểm 6/10 nhiều quả có số hạt bằng không. Đối với ngời

0 20 40 60 80 100 120 2|7 20|7 7|8 26|8 8|9 22|9 6|10 Số hạt chắc/ Quả Số hạt lép/ Quả

tiêu fùng, sự tiêu hạt trong quá trình sinh trởng là một đặc tính quý làm tăng thêm giá trị của bởi, cần nghiên cứu thêm vấn đề này để phát huy đặc điểm quan trọng này của bởi Phúc Trạch.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của bưởi phúc trạch (citrus maxima (j burmal) merrill) trồng ở hương khê hà tĩnh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w