, pBình thường Rối loạn
n Tỷ lệ(%) Tỷ lệ(%) Rosuvastati 49 96,1 2 3,9 4,
4.3.3. Liên quan về vn động thể lực với rối loạn lipd máu và tăng huyết áp
Hiện nay, đồ ăn chế biến sẵn đang được s dụng rộng rãi, đồ ăn chế biến sẵn có độ tinh cao cung cấp nhiều năng lượng và ít chất xơ. Việc s dụng đồ ăn chế biến sẵn tuy rất thuận lợi nhưng khi s dụng nó thường xuyên thì sẽ làm cho con người dễ bị mắc các bệnh thừa cân béo phì, tăng huyết áp, rối loạn dung nạp glucose, đái tháo đường... Đồng thời theo khuyến cáo năm 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa đã thống kê có hơn 20 nghiên cứu thuần tập được tiến hành đễ nghiên tìm hiểu liên quan g a các thành phần của chế độ ăn và nguy cơ mắc bệnh mạch vành. Loại chất béo s dụng dường như quan trọng hơn tổng lượng chất béo: acid loại trans làm tăng nguy cơ mắc bệnh bệnh mạch vành. Vì thế những người ăn nhiều chất béo dẻ bị béo phì, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành [15].
Theo Nguyễn Đức Hoan, ít hoạt động thể lực đưa đến béo phì, thừa cân, đề kháng insulin; đồng thời có lối sống tĩnh tại, ít hoạt động thể lực cũng là một trong những yếu tố thúc đẩy bệnh lý đái tháo đường, rối loạn dung nạp glucose. Nhiều công trình nghiên cứu đều cho thấy mối liên quan chặt chẽ giữa các vấn đề nầy [12].
Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm người tăng huyết áp có lối sống tĩnh tại không hoạt động thể lực chiếm đến 88,8%, trong khi đó có nhiều nghiên cứu đã kết luận r ng vận động thể lực tối thiểu như đi bộ nhanh trong 20 phút ngày và từ 4-6 ngày/tuần có những lợi ích về tim mạch như giảm huyết áp, tăng HDL trong máu...[15].
Nghiên cứu của Clare Vaughan, so sánh gữa những người không hoạt động thể lực, hoạt động thể lực trung nhẹ-trung bình và hoạt động thể lực nặng, tỷ lệ có hội chứng chuyển hóa lần lượt là 43,7%, 30,7% và 18,1% (p<0,001) [52].
Theo Trang HHD Nguyen, Hong K Tang, Patrick Kelly, Hidd P Van, Michael J Dipley cũng cho kết quả tương tự. Sau khi điều chỉnh các yếu tố khác, tần suất mắc bệnh chuyển hóa ở người có hoạt động thể lực kém ít tăng cao hơn 5 lần so với người có hoạt động thể lực mạnh [6],[78].
Kết quả giảm lipid máu của người hoạt động thể lực đã được chứng minh qua nghiên cứu của Nathlie J Farpour và cộng sự, hoạt động thể lực mạnh ít nhất 60 phút/ngày trong 3 ngày/tuần liên tục trong 3 tháng là giảm CT 0,22mmol/l, TG 0,04mmol/l, LDL-c 0,18mmol/l và tăng HDL-c 0,06mmol/l (p<0,05) [71].
Tóm lại, hoạt động thể lực là yếu tố bảo vệ tránh được các bệnh về tim mạch và chuyển hóa. Bởi vì ngoài việc làm giảm lipid có hại mà còn tăng lipid có lợi, từ đó làm giảm được huyết áp, giảm được yếu tố nguy cơ tim mạch [6],[64].