Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội.
2.4.1.2. Tỷ lệ trích dự phịng/tổng dư nợ Bảng 2.6 Tỷ lệ trích dự phòng/tổng dư nợ từ 2001-
Bảng 2.6 Tỷ lệ trích dự phịng/tổng dư nợ từ 2001-2005 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng dư nợ 672.899 999.225 1.596.10 5 2.362.64 1 3.330.218 Dự phịng nợ khó địi 1.355 1.108 3.217 12.412 14.783 Dự phòng/tổng dư nợ 0, 2% 0, 11% 0, 2% 0, 52% 0, 44%
Ta thấy dự phịng nợ khó địi tăng dần theo các năm, đăc biệt tăng cao bắt đầu từ năm 2004. Năm 2004 dư nợ tăng 84% trong khi đó trích lập dự phịng nợ khó địi tăng 285% so với năm 2003. Do HaBuBank thấy được tầm quan trọng của rủi ro tín dụng và chú trọng hơn đến việc quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc trích lập dự phòng. cho đến khi quyết định 493/2005/QĐNHNN chính thức ban hành ngày 22/04/2005 về việc phân loại nợ và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thì quỹ dự phịng nợ khó địi của HaBuBank ngày càng tăng. Tuy nhiên, xét theo tỷ lệ dự phịng nợ khó địi/tổng dư nợ thì tỷ lệ này của HaBuBank vẫn thấp (dao động từ 0, 2%-0, 52%), đảm bảo rủi ro tín dụng vẫn trong tầm kiểm soát.
Cụ thể dự phịng nợ khó địi phân theo nhóm năm 2005 (theo số liệu báo cáo của HaBuBank năm 2005) là:
- Nhóm 2: 8.869 triệu đồng - Nhóm 3: 2.069 triệu đồng - Nhóm 4: 1.034 triệu đồng - Nhóm 5: 2.811 triệu đồng
Như vậy, có thể thấy rằng dự phịng nợ khó địi tập trung ở phần lớn tại nhóm 2. theo quyết đinh 493/2005/QĐ-NHNN thì nợ nhóm 2 bao gồm: các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định. Theo quyết định 343/HBB ngày 20/04/2006 thì nợ lãi quá 10 ngày cũng chuyển nhóm. Điều đó cho thấy nợ quá hạn tại HaBuBank vẫn chủ yếu là các khoản nợ có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi nhưng có dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ. Nguyên nhân chủ yếu do khách hàng chậm trả lãi và trả gốc do một số nguyên nhân khách quan.