Thành lập ban kiểm soát quản lý rủi ro trong đó có rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoài Quốc thương mại cổ phần Nhà Hà Nội.DOC (Trang 57 - 60)

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội.

2.3.5.Thành lập ban kiểm soát quản lý rủi ro trong đó có rủi ro tín dụng.

Loại tài sản đảm bảo Tỷ lệ

Số dư trên tài khoản tiền gửi VNĐ tại HaBuBank 100% Số dư trên tài khoản tiền gửi USD tại HaBuBank 95% Trái phiếu chính phủ:

- Thời hạn còn lại dưới 1 năm - Thời hạn còn lại từ 1 đến 5 năm - Thời hạn còn lại trên 5 năm

95% 85% 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng khác 75%

Chứng khốn của các tổ chức tín dụng khác 70%

Chứng khốn của doanh nghiệp 65%

Bất động sản 50%

Các loại tài sản đảm bảo khác 30%

Việc trích lập dự phịng theo quy định cảu HaBuBank là khá chắt chẽ, phù hợp theo quy định của nhà nước. Mặc dù năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn của HaBuBank giảm so với năm 2004 nhưng dự phịng nợ khó địi lại lớn hơn năm 2004. Quỹ dự phịng nợ khó địi sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho NH khi có rủi ro xảy ra.

2.3.5. Thành lập ban kiểm soát quản lý rủi ro trong đó có rủi ro tín dụng. dụng.

Sơ đồ dưới đấy thể hiện rõ hợ về phương thức quản lý rủi ro cảu HaBuBank gồm các bộ phận sau:

- Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm sốt tất cả các hoạt động của HĐQT, ban điều hành, Tổng giám đốc và các bộ phận phòng ban tại hội sở cũng như các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc.

- Tổng giám đốc (bà Bùi Thị Mại) quản lý trực tíêp rủi ro thị trường và rủi ro thanh khoản.

- Phó tổng giám đốc (ông Đỗ Trọng Thắng, bà Lê Thu Hương) trực tiếp quản lý rủi ro tín dụng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp và kiểm tra xét duyệt.

- Phó tổng giám đốc (bà Nguyễn Dự Hương) trực tiếp quản lý rủi ro tín dung dịch vụ ngân hàng cá nhân.

- Phó tổng giám đốc (bà Lê Thị Kim Oanh) trực tiếp quản lý rủi ro hoạt động cung ứng các dịch vụ giao dịch.

HaBuBank luôn chú trọng nâng cao năng lực của bộ phận kiểm soát nội bộ của NH. HaBuBank hiểu rằng để làm tốt công việc quản lý rủi ro thì phải làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ. Công việc của bộ phận kiểm tra, kiểm tốn nội bộ là:

- Kiểm sốt trong q trình hoạt động của NH hay là cụ thể hơn trong từng quy trình nghiệp vụ của NH

Ban kiểm sốt

HĐQT

TGĐ điều hành Rủi ro thị trường và thanh khoản Rủi ro tín dụng Rủi ro hoạt động P.TGĐ P.TGĐ P.TGĐ P.TGĐ Nguồn vốn Chiến lược, hợp tác, marketing Cung ứng dịch vụ DVNH cá nhân DVNH doanh nghiệp Kiểm tra, xét duyệt

- Kiểm toán sau với nhiệm vụ kiểm toán các quy trình nghiệp vụ để phát hiện các lỗ hổng có thể dữân tới rủi ro và đưa ra các ý kiến giúp ván bộ hoàn thiện và đề xuất các quy trinhg nghiệp vụ để đảm bảo Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất, giảm thiểu rui ro nhất. Nhận định được tầm quan trọng đó, HaBuBank liên tục đào tạo các kỹ năng cho bộ phận kiểm soát nội bộ cũng như kiểm tra xét duyệt. Ngồi ra, cịn đặt ra các tình huống khó để cán bộ kiểm toán thử nhằm nâng cao năng lực, kinh nghiệm trong cơng tác phịng ngừa rủi ro. Tỷ lệ an tồn vốn của HaBuBank đảm bảo 8%. HaBuBank khơng ngừng tăng vốn điều lệ. Hiện nay vốn điều lệ của HaBuBank là 1000 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoài Quốc thương mại cổ phần Nhà Hà Nội.DOC (Trang 57 - 60)