3A CB ^ Trờn tia đối của

Một phần của tài liệu Bài tập vận dụng - Giáo viên Việt Nam (Trang 65 - 67)

- So sỏnh 3 đường trung tuyến của DCGH với 3 cạnh của DABC.

3A CB ^ Trờn tia đối của

tia BC lấy điểm K sao cho BK = BH. Tớnh gúc AKH.

Bài 2: Cho tam giỏc nhọn ABC, hai đường cao BD, CE gặp nhau tại H. Vẽ điểm K sao cho AB là trung trực của HK. Chứng minh rằng gúc KAB = gúc KCB.

Bài 3: Tam giỏc ABC cú cạnh BC là cạnh lớn nhất. Trờn cạnh Bc lấy cỏc điểm D và E sao cho BD = BA và CE = CA. Tia phõn giỏc của gúc B cắt AE tại M; tia phõn giỏc của gúc C cắt AD tại N. Chứng minh rằng tia phõn giỏc của gúc BAC vuụng gúc với MN.

Bài 4: Cho ABC cõn tại A ( ^A<900 ), vẽ BD AC và CE AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh : D ABD = D ACE

GV: Nguyễn Chớ Thành 0975705122 Nhận dạy kốm học sinh L6-L12 Dạy trước chương trỡnh cho học sinh đi du học.

b) Cho ^DBC=250 tớnh số đo gúc BCE. c) Chứng minh D AED cõn

d) Chứng minh AH là đường trung trực của BC

Bài 5: Cho ABC , hai đường cao BD và CE, Gọi M và N lần lượt là trung điểm BC và DE. Chứng minh MN vuụng DE.

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài 1: Cho DABC cõn tại A, Â = 300; BC = 2. Trờn cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = √2 .

a. Tớnh gúc ABD

b. So sỏnh ba cạnh của D DBC

Bài 2: Cho D ABC cõn tại A, Â= 1080. Gọi O là giao điểm của cỏc đường trung trực, I là giao điểm của cỏc tia phõn giỏc. Chứng minh rằng BC là đường trung trực OI.

Bài 3: Cho D ABC cú C+ ^^ B=60 , phõn giỏc AD. Trờn AD lấy điểm O. Trờn tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho gúc ABM = gúc ABO. Trờn tia đối của tia AB lấy một điểm N sao cho gúc CAN = gúc ACO. Chứng minh rằng:

a. AM = AN

b. D MON là tam giỏc đều

Bài 4: Cho D ABC cõn tại A, cạnh đỏy nhỏ hơn cạnh bờn. Đường trung trực của AC cắt đường thẳng BC tại M. Trờn tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM

a. Chứng minh rằng ^AMC=^BAC

b. Chứng minh rằng CM = CN

c. Muốn cho CM  CN thỡ tam giỏc cõn ABC cho trước phải cú thờm điều kiện gỡ?

HD: a, ^AMC=^BAC =1800-2. C^ b,DANC=DBMA nờn NC=MA c, D ABC cõn tại A cú C=^ 45

Bài 5: Cho DABC nhọn, M là trung điểm BC, đường cao BD và CE. a. Chứng minh ME=MD.

b. Gọi H là trung điểm DE. CMR : MH vuụng ED.

c. Gọ I,K là trung điểm BE và DC. Tỡm điều kiện DABC để MI=MK.

HD: a. ME=MD=1/2.BC c. DABC cõn tại A.

Bài 6: Cho DABC trung tuyến AM, I là trung điểm BM, trờn tia đối IA lấy E sao cho IE=IA. a. Điểm M là trọng tõm tam giỏc nào?

b. Gọi F là trung điểm CE, CMR: A,M,F thẳng hàng. c. So sỏnh BE và AF.

d. EM cắt AC tại K, chứng minh IK//EC.

HD: a. Tam giỏc AEC, c.BE=AM, d. IK là đường trung bỡnh. hoặc kộo dài KQ=KI, DIQC=DCEI

GV: Nguyễn Chớ Thành 0975705122 Nhận dạy kốm học sinh L6-L12 Dạy trước chương trỡnh cho học sinh đi du học.

Bài 7: DABC cõn tại A cỏc đường phõn giỏc ngoài của gúc B và C cắt nhau tại E. Gọi G,H,K là chõn đường vuụng gúc kẻ từ E tới BC, AB, AC.

a. So sỏnh EH,EG,EK.

b. Chứng minh AE là phõn giỏc gúc BAC.

c. Đường thẳng d vuụng gúc với AE tại A cắt EB,EC tại D,F. Chứng minh BF là phõn giỏc gúc B. d. Gọi O là giao AE và BF. Chứng minh C,O,D thẳng hàng.

HD:a, EH=EG=EK c, DACF cõn nờn DABE cõn, d, Chứng minh DC là phõn giỏc gúc C

Bài 8: Cho DABC cú gúc B>C. kẻ AH vuụng BC.

Một phần của tài liệu Bài tập vận dụng - Giáo viên Việt Nam (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w