Thị trờng và đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng thương mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển.DOC (Trang 37 - 39)

II. Phân tích chính sách tín dụng thơng mại.

3.1.3Thị trờng và đối thủ cạnh tranh

3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

3.1.3Thị trờng và đối thủ cạnh tranh

Thị trờng

Khu vực Nam trung bộ và Nam bộ là vùng trồng lúa và cây công nghiệp lớn nhất nớc ta. Vào vụ hè thu, một diện tích lớn đất trồng của khu vực này bị ngập nớc nên bị nhiễm phèn với các mức độ khác nhau. Để khử độ chua của đất cần bón loại phân bón có tính kiềm nh PLNC. Do vậy, khu vực này là thị trờng tiêu thụ lớn cuả công ty.

Tuy nhiên, gần đây, do giá nông sản xuất khẩu giảm dẫn tới nhu cầu PLNC ở khu vực này giảm mạnh. Công ty từng bớc phát triển thị trờng tại miền Bắc. Sản lợng tiệu thụ PLNC của công ty tại thị trờng Nam bộ và Nam Trung bộ vào năm 2001 chỉ còn 46,25% so với năm 2000. Còn ở thị trờng miền Bắc, công ty vẫn giữ đợc mức sản lợng tiêu thụ ổn định. Đối với sản phẩm phân tổng hợp NPK-ĐYT (chỉ tiêu thụ ở miền Bắc) cũng vậy. Vì thế thị trờng miền bắc chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và có xu hớng trở thành thị trờng chính của công ty.

Đối thủ cạnh tranh

Do đặc điểm phân bố quặng Apatít ở nớc ta tập trung ở vùng miền núi phía Bắc nên các đơn vị sản xuất PLNC cũng phân bố tập trung ở vùng này. Vì vậy trớc đây nhằm tránh sự cạnh tranh với các đơn vị này, công ty tập trung tiêu thụ ở thị trờng chính là miền Nam. Tuy nhiên, giờ đây sản lợng tiêu thụ ở miền Nam giảm sút rất lớn khiến công ty phải phát triển thị trờng ở miền Bắc. Điều này dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trờng này.

Những năm gần đây, sản lợng xuất khẩu gạo của nớc ta tăng lên với mức giá cũng ngày càng tăng do chất lợng gạo đợc cải thiện. Do vậy, bà con nông dân đầu t khá nhiều vào phân bón. Tuy nhiên, gạo là một loại hàng hoá thiết yếu nhng nhu cầu tiêu thụ gạo cũng có giới hạn. Thị trờng gạo trên thế giới đã bão hoà. Hơn nữa, mặc dù chất lợng gạo nớc ta có tăng lên nhng khó cạnh tranh với các sản phẩm chất lợng cao của Thái Lan. Bởi vậy, nhà nớc ta đã có chủ trơng đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, chuyển trồng lúa từ 3 vụ sang chỉ còn 2 vụ trong năm. Trớc tình hình trên, công ty PLNCVĐ cũng nghiên cứu để đa dạng hoá danh mục sản phẩm của mình. Ngoài sản phẩm chính là PLNC còn có các loại phân tổng hợp NPK- ĐYT bón cho nhiều loại cây. Trên thị trờng tiêu thụ mỗi loại sản phẩm này, công

Đối với sản phẩm PLNC.

Trên thị trờng miền Bắc, đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty là công ty Phân lân Ninh Bình. Thị trờng chính của công ty này là khu vực miền bắc. Công suất mỗi năm của công ty là 18 vạn tấn/năm. Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm PLNC của công ty Phân lân Ninh Bình thấp hơn so với sản phẩm của công ty nên sức cạnh tranh thấp.

Một đối thủ cạnh tranh lớn của công ty là công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao. Công ty này sản xuất phân supe lân với công suất 75 vạn tấn/năm. Phân supe lân cũng là một loại phân bón chứa lân nhng đơc sản xuất theo quy trình công nghệ khác với PLNC. Do vậy tính chất của hai loại phân bón này cũng khác nhau.

Phân lân nung chảy đợc sản xuất bằng cách nung các loại quặng có chứa lân (quặng apatít) ở nhiệt độ cao cho tới khi nóng chảy nhằm phá vỡ mạng tinh thể bền vững khó tan thành mạng tinh thể vô định hình dễ tan mà cây trồng có thể hấp thụ đợc. Ngoài thành phần lân, PLNC còn có các yếu tố trung lợng, vi lợng nh canxi, si líc, lu huỳnh.. cũng rất cần thiết đối với cây trồng.

Phân supe lân cũng đợc sản xuất từ quặng có chứa lân nhng đợc ủ bằng dung dịch axit đặc để phá vỡ cấu trúc bền vững. Dung dịch axit này cũng làm mất đi các yếu tố trung lợng, vi lợng. Hơn nữa, một phần axit còn d trong supe lân làm cho loại phân này mang tính chua.

Theo nghiên cứu thì 70% đất trồng ở Việt Nam là đất chua nên phù hợp với bón phân lân nung chảy hơn. Tuy nhiên, phân supe lân dễ tan hơn, đợc cây hấp thụ dễ dàng nên tác dụng của việc bón phân đợc thể hiện ngay. Do vậy, trên thị trờng miền Bắc, sản phẩm phân supe lân đợc nông dân a thích hơn.

Bên cạnh các loại sản phẩm phân bón chứa lân trong nớc, còn có rất nhiều loại nhập khẩu. Từ 01/04/2000, Nhà nớc cho phép nhập khẩu phân lân tự do. Một số l- ợng lớn supe lân từ Trung Quốc tràn sang chiếm lĩnh thị trờng. Các cơ sở sản xuất phân tổng hợp NPK-ĐYT trớc đây đang sử dụng phân lân sản xuất trong nớc nay lại chuyển sang sử dụng supe lân Trung quốc. Qua khảo sát cho thấy, trình độ công nghệ của Việt nam không lạc hậu nhng do chính sách giá cả của nhà nớc

chính sách định giá đầu vào cho sản xuất phân bón, cụ thể là giá điện và giá nguyên liệu chỉ bằng một nửa của Việt nam).

Trên thị trờng Việt nam hiện nay, còn có các loại phân bón nhập khẩu từ Indonesia, Trung quốc... chứa lân có hàm lợng lân cao (46%) là DAP (diamoni photphat). Đây là loại phân bón có chất lợng cao đợc bán với giá rẻ là một thách thức rất lớn đối với công ty.

Đối với sản phẩm phân tổng hợp NPK-ĐYT :

Phân tổng hợp NPK-ĐYT là một loại phân bón tổng hợp cung cấp các yếu tố cần thiết cho cây trồng, bao gồm: đạm (nitơ), lân (phôtphat) và kali. Ba thành phần này đợc pha trộn theo tỉ lệ thích hợp với mỗi loại cây và với mỗi thời kỳ phát triển của cây nhằm cung cấp cân bằng lợng dinh dỡng cân bằng cho cây.

Do tính chất cạnh tranh trên thị trờng sản phẩm, phân bón chứa lân ngày càng cao. Công ty PLNCVĐ từng bớc đa dạng hóa danh mục sản phẩm. Bên cạnh loại phân tổng hợp NPK-ĐYT 5.10.3 truyền thống (bón cho mọi loại cây), công ty đã kết hợp với các viện nghiên cứu cây trồng Việt Nam tìm ra các công thức mới thích hợp với từng loại cây trồng, nh phân bón cho ngô, mía, sắn, khoai tây, chè, cà phê, dâu tằm và cây ăn quả. Tỉ lệ các loại phân tổng hợp NPK-ĐYT ngày càng cao trong tổng giá trị sản phẩm của công ty.

Hiện nay, trên cả nớc có khoảng 13 đơn vị sản xuất phân tổng hợp NPK-ĐYT với công suất 2,7 triệu tấn/năm. Lợng phân tổng hợp NPK-ĐYT nhập khẩu vào khoảng 250.000 tấn trong khi nhu cầu của thị trờng nội địa chỉ khoảng 1,5 triệu tấn. Nh vậy mức độ cạnh tranh trong thị trờng tiêu thụ sản phẩm phân tổng hợp NPK-ĐYT không nhỏ.

Để có thể tồn tại và phát triển trong thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nh vậy, công ty cần phải đề ra các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ bảo vệ thị trờng truyền thống và phát triển ra các thị trờng mới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng thương mại tại Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển.DOC (Trang 37 - 39)