Thực trạng cungcấp các loại hình dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II Ha

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực II - Hai Bà Trưng.DOC (Trang 26 - 30)

chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai

Bà Trng

2.1 - Khái quát về tổ chức hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng. Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng.

2.1.1 - Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh

Ngân hàng Công thơng Việt Nam là một trong bốn Ngân hàng Thơng mại quốc doanh lớn ở Việt Nam, có một mạng lới tổ chức rộng lớn, bao gồm trụ sở chính tại Hà nội cùng với 68 chi nhánh phụ thuộc và 30 chi nhánh trực thuộc. Trong đó chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả, có đợc vị trí quan trọng trong toàn hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt nam.

Sự ra đời và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng gắn liền với tiến trình đổi mới của Ngân hàng Công thơng Khi hai pháp lệnh Ngân hàng đợc ban hành năm 1990. Ngân hàng Công thơng quận Hai Bà Trng đã chuyển từ chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc sang trực thuộc thành phố Hà Nội. Năm 1993, Ngân hàng Công thơng có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức : bỏ qua Ngân hàng Công thơng cấp thành phố chỉ còn Ngân hàng Công thơng cấp quận. Sự thay đổi này nhằm giảm bớt các khâu không cần thiết, mọi văn bản, báo cáo của chi nhánh gửi trực tiếp đến hội sở chính, bỏ qua các cấp trung gian v..v... Do vậy, ngày 01 tháng 04 năm 1993, Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam có quyết định thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam tại số 306-Bà Triệu nay chuyển về số 285 - Trần Khát Chân.

Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Tr- ng luôn bám sát và thực hiện định hớng vừa kinh doanh tiền tệ - tín dụng- dịch vụ Ngân hàng trong cơ chế thị trờng có hiệu quả và an toàn, vừa góp phần tăng trởng kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ của nhà nớc.

Trong mời năm hoạt động gần đây kể từ khi là chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, cùng với sự trởng thành và phát triển của Ngân hàng

Công thơng Việt Nam Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng đã trải qua nhiều khó khăn và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr- ờng. Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đến nay chi nhánh đã khẳng định đợc vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững và phát triển trong có chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh, dịch vụ tiền tệ Ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng có sở vật chất kỹ thuật để từng bớc đổi mới công nghệ - hiện đại hoá Ngân hàng.

Mục tiêu chi nhánh đề ra là " Vì sự thành đạt của mọi ngời, mọi nhà, mọi doanh nghiệp. Sự thành đạt của doanh nghiệp cũng chính là sự thành đạt của Ngân hàng ". Chính nhờ có đờng lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của Ngân hàng luôn có lãi và năm sau luôn cao hơn năm trớc, đóng góp lợi ích cho Nhà nớc ngày càng nhiều, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.

Để có đợc một kết quả nh vậy là do chi nhánh đã củng cố và xây dựng đợc một hệ thống tổ chức tơng đối hợp lý, phù hợp với khả năng và trình độ quản lý, hoạt động kinh doanh của mình.

2.1.2 - Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng. Bà Trng.

Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam, với sự chỉ đạo của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, ban lãnh đạo của chi nhánh đã kết hợp chặt chẽ những thay đổi chính sách đầu t tín dụng với cải tiến để cơ cấu lại tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Từ chỗ chỉ có hai nơi giao dịch đến nay ngoài trụ sở chính - 285 Trần Khát Chân, Ngân hàng đã mở thêm các phòng giao dịch nh : Phòng giao dịch chợ Hôm, Trơng Định, cùng với một cửa hàng kinh doanh vàng bạc ngoại tệ và 12 quỹ tiết kiệm.

Về cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng, tại trụ sở chính có một Giám đốc, dới quyền và chịu trách nhiệm với Giám đốc là 03 Phó Giám đốc. Mỗi Phó giám đốc điều hành và quản lý một số các phòng ban , tại chi nhánh gồm có các phòng ban sau :

- Phòng tổ chức hành chính - Phòng kinh doanh

- Phòng Nguồn vốn

- Phòng thông tin điện toán - Phòng kế toán - tài chính - Phòng kho quỹ

- Phòng kiểm soát - Phòng tiếp dân.

Các phòng ban này đợc chuyên môn hoá hoạt động theo chức năng nhiệm vụ công tác riêng của mình, nhng đều có trách nhiệm là tham mu cho Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng - Nhà nớc và chế độ, thể lệ của Ngân hàng.

Ngân hàng có đội ngũ 334 cán bộ công nhân viên, trong đó 60% có trình độ Đại học và trên Đại học. Với đội ngũ cán bộ này đợc bố trí hơp lý vào các phòng ban theo trình độ nghiệp vụ chuyên môn của từng ngời. Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng là một chi nhánh lớn, kinh doanh liên tục có hiệu quả của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Có đợc vị thế và kết quả hoạt động nh trên là do những kinh nghiệm quý báu của lớp lớp cán bộ Ngân hàng kế tiếp nhau, với những khách hàng truyền thống qua gần 45 năm hoạt động trên địa bàn khu vực.

Có thể hiểu rõ hơn về bộ máy tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Công th- ơng Khu vực II - Hai Bà Trng qua sơ đồ sau :

Việc xây dựng một hệ thống quản lý thống nhất với những quy định rõ ràng khiến hoạt động của chi nhánh đợc tiến hành nhịp nhàng, hiệu quả cao. Tuy nhiên, để có đợc một chi nhánh Ngân hàng Công thơng phát triển nh hiện nay không thể bỏ qua một thế mạnh của nó - đó là địa bàn hoạt động khu vực Hai Bà Trng. Đây chính là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Ngân hàng.

Trớc tiên, phải khẳng định rằng quận Hai Bà Trng là một trong những quận lớn của thành phố Hà Nội, nơi đợc đánh giá là có nhiều điều kiện thuận lợi để Ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh : Khách hàng giao dịch đông, nguồn vốn trong dân c dồi dào, đời sống nhân dân ổn định... ở đây tập trung rất nhiều nhà máy lớn nh: Tổng công ty giấy Việt Nam , Tổng công ty lâm sản Việt Nam, Tổng công ty dệt Việt Nam, Công ty dầy Thăng Long, Nhà máy đóng tàu Hà Nội....Ngoài ra còn có các tổ chức kinh tế t nhân, cá thể, v. v.. Hầu hết các tổ chức kinh tế trong khu vực tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất khiến hoạt động của chi nhánh ít nhiều phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất. Nếu nh tại

Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm chủ yếu cho vay để phát triển các hoạt động thơng mại, dịch vụ thì ở đây các món vay chủ yếu là phục vụ cho quá trính sản xuất kinh doanh, chi nhánh đã chú trọng đáp ứng phần lớn nhu cầu của khách hàng, giúp cho họ duy trì sản xuất đều đặn, hoàn thành kế hoạch sản xuất, tạo ra sản phẩm phục vụ trong nớc và xuất khẩu.

Sự phát triển đa dạng và phong phú của các thành phần kinh tế trong khu vực là một lợi thế để Ngân hàng mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, không chỉ giới hạn trong các nghiệp vụ nhận gửi và cho vay truyền thống mà còn tạo khả năng đa dạng hoá các dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng.... Không phải Ngân hàng nào cũng có đợc một thị trờng đa dạng và phong phú nh địa bàn Hai Bà Trng. Vì khai thác đợc lợi thế này một cách có hiệu quả, chi nhánh đã khẳng định đợc vị trí , vai trò của mình trong nền kinh tế thị tr- ờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới kinh doanh, đa dạng hoá các mặt kinh doanh-dịch vụ tiền tệ Ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bớc đổi mới công nghệ hiện đại hoá Ngân hàng theo phơng châm : " Phát triển, an toàn và hiệu quả".

2.1.3-Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh a - Hoạt động huy động vốn.

Trong những năm gần đây, với phơng châm "tự chủ về nguồn vốn, đi vay để cho vay" do đó việc khai thác các nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội là mục tiêu hàng đầu đợc đặt ra. Bằng các hình thức huy động vốn hấp dẫn và phong phú, nhạy bén trong công tác tiếp thị, đổi mới phong cách giao dịch và phát triển mạng lới các quỹ tiết kiệm hợp lý, Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng đã thu hút đợc nguồn tiền gửi lớn của các tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế.

Tính đến 31/12/2001

Tổng nguồn vốn huy động đạt 1579 tỷ đồng tăng so với cuối năm 2000 là 216 tỷ, tốc độ tăng là 15,8% và đạt 107,9% so với kế hoạch.

Bảng 1 : Cơ cấu nguồn vốn (Đơn vị : tỷ đồng) Chỉ tiêu Số d đến 31/12/2001 % trong tổng NB huy động (+;-) so với 31/12/2000

1. Tiền gửi các tổ chức kinh tế 527 33,4 + 130 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tiền gửi dân c 1.052 66,4 + 86

3. Tiền gửi VND 1.154 73,1 + 49

4. Tiền gửi ngoại tệ 425 26,9 + 165

B1 [ 1,2] Qua bảng số liệu sau cho thấy:

- Các chỉ tiêu huy động vốn của Ngân hàng đều tăng so với năm 2000 cụ thể là: Tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng với số tuyệt đối là 130 tỷ, với tốc độ tăng là 32,7%. Tiền gửi dân c tăng 86 tỷ, với tốc độ tăng là 8,9%, Tiền gửi VND tăng 49 tỷ, với tốc độ tăng là 4,4% và tiền gửi ngoại tệ tăng là 165 tỷ, với tốc độ tăng là 63,9%. Điều này chứng tỏ chi nhánh đã làm tốt công tác huy động vốn, nguồn vốn tăng liên tục và ổn định, đáp ứng thoả mãn nhu cầu hoạt động đầu t tín dụng của chi nhánh.

- Cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng đã có nhiều chuyển biến tích cực theo hớng vừa tăng trởng vững chắc vừa có lợi cho kinh doanh.

+ Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng nhiều so với cuối năm 2000, với tỷ lệ tăng 32,7%-tỷ lệ này là khá lý tởng đối với một Ngân hàng Thơng mại, vì nguồn này thờng ổn định và lãi suất phải trả thấp.

+ Nguồn tiền gửi bằng ngoại tệ cũng tăng mạnh, tăng với tỷ lệ là 63.9% so với cùng kỳ năm 2000. Nguồn này giúp cho Ngân hàng đáp ứng cho hoạt động kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế.

Đây chính là mặt rất thuận lợi trong hoạt động đầu vào, nó sẽ tạo điều kiện thúc đẩy đầu ra của chi nhánh.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực II - Hai Bà Trưng.DOC (Trang 26 - 30)