0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNNo & PTNT Ch

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI.DOC (Trang 55 -65 )

Nam Hà Nội trong một số năm gần đây

Hoạt động trong một nền kinh tế đang trên đà phát triển và hội nhập, lại nằm trên một địa bàn thành phố phát triển, đông dân cư với mật độ dân số đông, có nhiều nhà máy, xí nghiệp, đơn vị kinh tế lớn đã đem lại cho Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội nhiều điều kiện để phát triển, khai thác những tiềm năng sẵn có của vùng. Tuy vậy sự phát triển nóng của nền kinh tế cộng với sự gia tăng nhanh chóng của ngành Tài chính- Ngân hàng trong thời gian qua và hàng loạt những điều kiện bất lợi của một Ngân hàng non trẻ đã đưa ra cho ngân hàng những thách thức, khó khăn lớn trong hoạt động kinh doanh.

Bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 8/5/2001 với số vốn kinh doanh ban đầu gần một nghìn tỷ đồng, chỉ sau gần 7 năm hoạt động hiện nay tổng nguồn vốn kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã lên tới hơn 9000 tỷ đồng, cụ thể là 9.691.697.196.854 đồng. Đây đúng là một kết quả tuyệt vời mà hiếm có Ngân hàng thương mại nào trên địa bàn Hà Nội đạt được. Bắt đầu từ những năm đầu hoạt động nguồn vốn kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã liên tục tăng với tốc độ tăng nhanh và ổn định. Tổng nguồn vốn kinh doanh năm2005 và 2006 là 5.294.244.016.716 đồng; 7.012.193.037.173 đồng, năm 2006 tăng 32,4% so với năm 2005; năm 2007 tăng 38,21% so với năm 2006.

Bảng 2.1: Bảng cân đối tài khoản ba năm 2005,2006,2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ TT Năm Chi tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Nợ Có Nợ Có Nợ Có Vốn khả dụng và các

khoản đầu tư 19,10 28,24 34,97

Tiền mặt 13,05 19,43 23,90

Ngoại tệ 6,05 8,81 11,08

2 Hoạt động tín dụng 1.355,29 1.623,53 2.481,02

Cho vay ngắn hạn 471,64 546,45 863,39

Cho vay trung hạn 59,13 70,29 108,24

Cho vay dài hạn 531,51 644,37 972,99

Cho vay khác 293,02 362,43 536,40 Tài sản cố định và tài sản có khác 71,77 20,14 82,12 23,04 131,39 36,86 4 Các khoản phải trả 3.848,05 4.602,43 6.413,30 6.050,56 6.413,30 8.425,29 Nợ chính phủ và NHNN 24,89 42,89 45,57 Nợ các tổ chức tín dụng khác 312,78 530,42 572,58

Tiền gửi của khách hàng 2.520,11 3.176,19 4.613,36

TCTD phát hành giấy tờ

có giá 1.688,44 2.208,57 3.090,90

Vốn tài trợ uỷ thác đầu

1,76 2,38 3,22

Các khoản phải trả bên

ngoài 3,30 5,03 6,04

Các khoản phải trả nội

bộ 0,27 0,45 0,49

Các giao dịch ngoại hối 0,92 0,92 1,51 1,51 1,69 1,69

Các tài sản nợ khác 0,01 0,01 0,01

Lãi và phí phải trả 49,94 83,12 91,43

5 Hoạt động thanh toán 3.502,43 281,28 4.894,37 393,07 6.411,62 514,93

6 Nguồn vốn chủ sở hữu 0,01 0,02 0,01

7 Thu nhập 390,36 545,50 714,61

8 Chi phí truớc thuế 344,70 382,43 631,01

9 Tổng nguồn vốn kinh

doanh 5.294,22 5.294,22 7.012,19 7.012,19 9.691,70 9.691,70 Nguồn: Báo cáo cân đối tài koản kiểm toán Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển

Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội năm 2005, 2006, 2007.

Theo bảng trên chúng ta thấy rằng Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã đạt được những thành công rất đáng kể. Tổng nguồn vốn và tài sản của Ngân hàng liên tục tăng đều trong 3 năm,các loại tài sản có tính lỏng cao và mức sinh lời cao cũng được Ngân hàng lắm giữ với một tỷ lệ an toàn đã đem về cho Ngân hàng nguồn thu nhập đáng kể và giúp Ngân hàng giải quyết khó khăn trong ngắn hạn. Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng liên tục tăng nhanh theo các thòi kỳ hoạt động, điều này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động khá hiệu quả và có một tiềm năng phát triển bền vững.

Tổng doanh thu tính đến thời điểm 31/12/2007 là 715 tỷ đồng tăng hơn so với 31/12/2005 là 424 tỷ đồng tương đương 183,1% và tăng hơn so với năm 2006 là 196 tỷ tương đương với 31,1%. Để có được thanhcông này Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã tăng cường mở rộng quy mô tín dụng đồng thời thực hiện nhiều nghiệp vụ kinh doanh khác như bảo lãnh, mở L/C, các hoạt động uỷ thác của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước….nhằm đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, vừa tăng thêm thu nhập vừa phân tán rủi ro trong hoạt động.

a) Về hoạt động huy động vốn :

Ngân hàng sét trên quan điểm kinh tế thị trường là một doanh nghiệp kinh doanh những hàng hoá đặc biệt nhất, một loại hàng hóa mà tất cả mọi thành phần trong nền kinh tế đều cần có nó, đó là “tiền”. Cũng như bất kỳ mộy loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nào, muốn có được thành phẩm thì phải trải qua rất nhiều giai đoạn, trong đó nguyên liệu đầu vào là một trong nhưng khâu quan trọng nhất,bởi nó quyết định đến cả quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với Ngân hàng nguyên liệu của quá trình đầu vào chính là nguồn tiền huy động được nó bao gồm các khoản tiền gửi, tiền vay, tièn uỷ thác đầu tư ….trong đó nguồn tiền gửi

là quan trọng nhất vì nó là nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng nguồn huy động và nó cũng là nguồn rẻ và ổn định nhất vì vậy nó có ít rủi ro nhất. Vì vậy nó mang lại cho Ngân hàng rất nhiều lợi ích và là điều kiện cần thiết để một Ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển.

Hiểu rõ ý nghĩa của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới thành lập, Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã xác định công tác huy động vốn là một hoạt động trọng tâm của Ngân hàng. Được thừa hưởng những điều kiện thuận lợi của một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên địa bàn Hà Nội - một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước, Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã tăng cường công tác marketing dưới nhiều hình thức nhằm giúp khách hàng quan tâm nhiều hơn đến nhưng hoạt động của mình, từ đó nâng cao uy tín và khả năng thu hút khách hàng gửi tiền. Với điều kiện của một Ngân hàng mới thành lập, những khó khăn về thị trường, thương hiệu còn khá mới mẻ với nhiều khách hàng, Ngân hàng đã phải tận dụng triệt để các mối quan hệ để thu hút khách hàng, thu hút những nguồn vốn lớn với chi phí rẻ, kỳ hạn dài. Ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu và tung ra thị trường những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng để tận dụng tối đa các nguồn tiền gửi. Ngoài ra chi nhánh còn tăng cường tìm kiếm, tiết cận các nguồn vốn uỷ thác đầu tư trong và ngoài nước. Do vậy chỉ trong một thời gian ngắn Ngân hàng đã huy động được số tiền đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của các tổ chức và cá nhân thiéu vốn trong cùng địa bàn. Điều đó được thể hiện thông qua các số liệu từ bảng dưới đây :

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguồn vốn huy động 3 năm của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

(Đơn vị tính: triệu VN đồng) TT Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tốc độ tăng Lượng Tỉ trọng Lượng Tỉ trọng Lượng Tỉ trọng 06 so với 05 (%) 07 và 06 (%) 1 Tổng vốn huy động 4.547.988 100% 5.960.450 100% 8.425.633 100% 31,5 39,2 PHẠM CHUNG

2 Nợ chính phủ và

NHNN 24.895 1% 42.892 0,7% 45.573 0,55% 72,3 6,2

3 Nợ các tổ chức tín

dụng khác 312.781 7% 530.415 8,9% 572.583 6,88% 69,6 7,9

4 Tiền gửi của

khách hàng 2.520.108 55% 3.176.193 53,3% 4.613.357 55,41% 26,0 45,2

5 TCTD phát hành

giấy tờ có giá 1.688.444 37% 2.208.572 37,1% 3.090.897 37,13% 30,8 40,0

6 Vốn tài trợ ủy thác 1.760 0,039% 2.377 0,040% 3.223 0,039% 35,0 35,6 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh daonh kiểm toán Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát

Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nộib năm 2005, 2006, 2007.

Theo bảng trên có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội liên tục tăng với tốc độ nhanh. Nếu năm 2005 tổng nguồn vốn huy động được mới chỉ có 4.547.988 triệu đồng thì đến nay số vốn huy động được đã lên tới 8.425.633 triệu đồng, tăng 85% so với năm 2005, tăng 32,9% so với năm 2006. Tốc độ tăng tổng nguồn vốn huy động năm 2007 so với năm 2006 cũng cao hơn của năm 2006 so với năm 2005 (32,5%). So với khả năng huy động trung bình của những ngân hàng có cùng quy mô thì tốc độ tăng nguồn vốn như vậy là khá cao.

Có thể thấy ro hơn khi nhìn vào biểu đồ dưới đây :

8.425.633 5.960.450 4.547.988 0 2.000.000 4.000.000 6.000.000 8.000.000 10.000.000 2005 2006 2007 Năm Triệu VNĐ

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng tổng nguồn vốn huy động 3 năm 2005, 2006, 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội thì nguồn tiền gửi của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, trung bình là 54% so với tổng nguồn. Với nguồn tiền gửi và vay của các Tổ chức tín dụng khác theo chỉ đạo của ngân hàng Nhà Nước là phải giảm, tuy nhiên nguồn này vẫn liên tục tăng qua các năm, năm 2006 tăng đến hơn 60%, đến năm 2007 có cải thiện hơn (chỉ tăng 7%) nhưng quy mô nguồn này vẫn cao, do vậy nó làm cho chi phí huy động của chi nhánh tăng lên đáng kể và kàm giảm tính đa dạng hoá của nguồn vốn. Nguồn vốn uỷ thác đầu tư là nguồn rát tốt đối với các ngân hàng bởi nó là nguồn vốn lớn và có kỳ hạn dài, nguồn uỷ thác đầu tư của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn, chỉ tăng trung bình khoảng 4% qua các năm.

b) Về hoạt động cho vay của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội:

Bảng2. 3: Kết quả hoạt động tín dụng ba năm của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

(Đơn vị tính: tỷ VN đồng)

Stt Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh chênh lệch Lượng Tỉ trọng Lượng Tỉ trọng Lượng Tỉ trọng 06 so với 05 07 so với 06 1 Hoạt động tín dụng 135.529 162.353 2.481,02 19,79% 52,82% 2 Cho vay ngắn hạn 47.164 54.645 86.339 15,86% 58,00% 3 Nợ quá hạn 1.815 3,8% 2.658 4,86% 3.253 3,77% 46,45% 22,39%

4 Cho vay trung

hạn 5.913 7.029 10.824 18,87% 54,00%

5 Nợ quá hạn 195 3,3% 230 3,28% 338 3,12% 18,38% 46,58%

6 Cho vay dài hạn 53.151 64.437 97.299 21,23% 51,00%

7 Nợ quá hạn 257 0,5% 409 0,64% 671 0,69% 59,18% 63,84%

8 Cho vay khác 29.302 36.243 73.640 23,69% 103,18%

9 Nợ quá hạn 676 2,3% 1.014 2,80% 1.237 1,68% 50,05% 22,00%

10 Tổng nợ quá hạn 2.943 2,17% 4.312 2,66% 5.499 2,22% 46,53% 27,52% Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng kiểm toán Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát

Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội năm 2005, 2006, 2007.

Tổng dư nợ cho vay tính đến ngày 31/12/2007 là 2.481.023.871.209 đồng chiếm 26 % so với tổng nguồn vốn, trong đó cho vay ngắn hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2006 tổng doanh số cho vay tăng cao hơn so với năm 2005 là 19,79%, năm 2007 cao hơn năm 2006 là 58,82%; tốc độ tăng của tổng dư nợ cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của nợ quá hạn. Tốc độ tăng của nợ quá hạn của năm 2005 so với 2005 và 2007 so với 2006 là 46,53% và 27, 52%; điều đó cho thấy rằng tổng nợ quá hạn đã gảm rất nhiều so với tổng dư nợ cho vay. Tốc độ tăng dư nợ cho vay cao hơn nhều so với tốc độ tăng nợ quá hạn. Điều này được thể hiện rất rõ khi nhìn vào biểu đồ dưới đây.

- 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2005 2006 2007 Năm Triệu VNĐ Hoạt động tín dụng Tổng nợ quá hạn

Đồ thị 2.2: Đồ thị thể hiện dư nợ tín dụng và dư nợ quá hạn 3 năm 2005,2006, 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam

Hà Nội

Cho vay dài hạn. 97.299 . 37% Cho vay trung hạn. 10.824 . 4% Cho vay ngắn hạn. 86.339 . 32% Cho vay khác. 73.640 . 27%

Đồ thị 2.3: Cơ cấu cho vay năm 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

Tuy nhiên xét về số tuyệt đối thì số lượng nợ quá hạn vẫn còn rất lớn. Và nếu so sánh với dư nợ quá hạn với các Ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn thì tỷ lệ này vẫn còn rất cao. cụ thể như Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SEABANK), dư nợ quá hạn của 3 năm 2005; 2006; 2007 chỉ có 0.42%; 0.23% và 0.25% ( theo báo cáo thường niên của Ngân hàng thương mại SEABANK). Tỷ trọng nợ quá hạn của cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn là rất cao, trung bình khoảng 3,2% so vói tổng dư nợ. Đây là những khiếm khuyết mà Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội cần phải sửa đổi và khắc phục trong thời gian tới.

c) Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội :

Là một trong những Ngân hàng được thành lập trong nền kinh tế thị trưòng hiện đại, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và cũng đã được ứng dụng rất nhiều vào lĩnh vực ngân hàng. Được thừa hưởng những điều kiện sẵn có đó cùng với sự hỗ trợ của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Việt Nam, Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã tận dụng tốt những gì sẵn có để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Sau hơn 6 năm hoạt động Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã có được những thành công đáng kể từ hoạt động thanh toán nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng. Với phương châm phục vụ khánh hàng tốt nhất để tạo động lực thu hút hàng khách hàng xuất- nhập khẩu và tăng thêm niềm tin tưởng của khách hàng vào Ngân hàng hơn nữa, Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã có những chính sách ưu đãi riêng với từng khách hàng nhằm tạo cho khách hàng những thuận lợi nhất khi đến với Ngân hàng.

Bảng 2.4: Bảng so sánh hoạt động thanh toán quốc tế 3 năm của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

(Đơn vị tính: 1000 USD) STT Năm 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007

Chỉ tiêu Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền 1 TT hàng nhập khẩu 1,063 68.820 1,078 103.447 1,068 151.033 2 TT hàng xuất khẩu 523 48.231 519 59.094 720 85.686 3 Mua ngoại tệ 48.231 107.263 139.753 4 Bán ngoại tệ 55.654 109.404 123.358 5 Số lượng khách hàng 71 71 82 6 Tổng cộng 1,788 1,586 1,788

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đã kiểm toán Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội năm 2005, 2006, 2007.

Năm 2007 số khách hàng đến với Ngân hàng đã tăng lên con số 82 đơn vị. Doanh số thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu năm 2007 tăng cao hơn so với năm 2006 cả về số lượng hợp đồng và số tiền. Cụ thể, doanh số thanh toán hàng nhập khẩu năm 2006 đạt 151.033 triệu USD với số lưọng hợp đồng là 1,068 hợp đồng. Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 85.686 triệu USD với tổng số hợp đồng là 720 hợp, đồng tăng 26.592 triệu so với năm 2006. Khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng đồng thời cũng là khách hàng vay vốn và gửi tiền tại Ngân hàng.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI.DOC (Trang 55 -65 )

×