Dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Ch

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC (Trang 65 - 70)

như: bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, tư vấn cho các dự án phát triển của chính phủ và các tổ chức kinh tế, xã hội …..Các hoạt động đó đã làm tăng thêm thu nhập cho Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đồng thời từ những hoạt đọng đó Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội có điều kiện tìm hiểu và mở rộng thêm nhiều lĩnh vực kinh doanh.

Từ những khởi đầu đầy khó khăn, trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động lớn. Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã cố gắng khắc phục những khó khăn ban đầu, cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ của Ngân hàng mẹ (Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam ). Sau 7 năm hoạt động Ngân hàng luôn hoàn thành tốt và suất sắc những nhiệm vụ mà Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam giao, thực hiện tốt các quy định của nhà nước và Ngân hàng TW, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Ngân hàng đã đạt được những thành tựu đáng kể, có chỗ đứng vững vàng trên thị trường tài chính Việt Nam, được các Ngân hàng bạn đánh gía cao, khách hàng tin tưởng. Tuy còn có những hạn chế nhất định nhưng với những khinh nghiệm có được và những chính sách phát triển mới Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội sẽ đạt được những thành công lớn trong những thời kỳ thiếp theo.

2.2. Chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

2.2.1. Dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội Nam Hà Nội

Tính từ những năm đầu thành lập cho đến nay Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã thực hiện rất nhiều các dự án với quy mô đa dạng. Đa số những dự Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội là những dự án lớn với mức độ cần thiết và cấp bách cho sự phát triển của ngành, vùng và các địa phương thực hiện dự án. Sau 7 thành lập và hoạt động Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam

Hà Nội đã tài trợ cho trên 100 dự án lớn và nhiều dự án nhỏ khác. Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội cũng thực hiện đồng tài trợ cho nhiều dự án cùng với nhiều Ngân hàng thương mại khác và Ngân Hàng Phát Triển. Các dự án của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội tài trợ có địa điểm ở nhiều nơi trên cả nước, thộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: vận tải biển, thuỷ đện, nuôi trồng thuỷ hải sản, các dự án về nông nghiệp nhằm cải cách cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, các dự án về điện lưới quốc gia, ……Hầu hết những dự án này đều có quy mô lớn và thời gian đầu tư dài. Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội cũng đã thực hiện tài trợ thành công nhiều dự án, nhiều giai đọan trong dự án. Có nhiều dự án thành công, đạt hiệu quả kinh tế cao giúp cho đời sống của người dân các địa phương được cải thiện một cách nhanh chóng. Sự thành công của các dự án có sự đóng góp không nhỏ của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội nói chung và các cán bộ thẩm định dự án của Ngân hàng nói riêng. Thông qua việc thực hiện nhiều dự án trên nhiều lĩnh vực khác nhau, cho đến nay Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã có một đội ngũ cán bộ thẩm định dự án có trình độ và kinh nghiệm cao trong hoạt hoạt động thẩm định dự án.

2.2.2. Thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

Là chi nhánh cấp I thuộc Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, quy trình thẩm định dự án của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội cũng phải tuân thủ theo những trình tự, thủ tục của hoạt động thẩm định dự án mà Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đề ra. Quy trình thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội bao gồm những bước sau:

B1: Khi có phát sinh nhu cầu vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng phải hướng dẫn khách hàng lập và cung cấp các hồ sơ, thông tin cần thiết về bản thân khách hàng và về dự án.

B2: Khi nhận được hồ sơ và các thông tin đầy đủ từ phía khách hàng theo yêu cầu, cán bộ thẩm định phải lập báo cáo thẩm định về khoản vay, đánh giá và nêu rõ ý kiến của mình về việc có nên cho vay hay không. Báo cáo thẩm định phải có ý kiến của trưởng phòng tín dụng chi nhánh, cán bộ tín dụng và trưởng phòng tín dụng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những ý kiến của mình. sau đó báo cáo sẽ được chuyển sang cho phòng thẩm định.

B3: Sau khi nhận được những báo cáo thẩm định và ý kiến của cán bộ tín dụng về món vay cùng những hồ sơ khách hàng do phòng tín dụng chuyển sang, trưởng phòng thẩm định phải thực hiện rà soát, kiểm tra các hồ sơ xem đã đầy đủ hồ sơ và ký nhận chưa, nếu chưa đầy đủ sẽ đề nghị bổ sung thêm, nếu đã đầy đủ thì chuyển sang bước 3.

B4: Trưởng phòng thẩm định sau khi xem xét hồ sơ và xác định là đầy đủ các thông tin theo quy định thì vào sổ theo giõi và giao trách nhiệm cho cán bộ thẩm định.

B5: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định chi tiết về khoản vay theo quy định, lập báo cáo thẩm định, đưa ra ý kiến cụ thể của mình trong báo cáo và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về ý kiến đó. Trong trường hợp khoản vay được đánh giá là có thể cho vay thì cán bộ thẩm định phải đề xuất mức cho vay, thời hạn, lãi suất cho vay, các điều kiện về tài sản đảm bảo, phương án trả nợ và các điều kiện khác có liên quan.Trong trường hợp không cho vay thì phải nêu rõ lý do vì sao không cho vay.

B6: Trưởng phòng thẩm định kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, tính chính xác của báo cáo thẩm định, tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, có ý kiến cụ thể trong báo cáo thẩm định và chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về ý kiến của mình.

B7: Sau khi báo cáo thẩm định được Giám Đốc hoặc Phó giám đốc của chi nhánh phê duyệt, phòng thẩm định chuyển một bản báo cáo thẩm định cho phòng tín dụng để hoàn tất các thủ tục còn lại, trình lãnh đạo nơi trực tiếp cho vay quyết định, hoặc chi nhánh ngân hàng cấp 1 chuyển hồ sơ món vay kèm theo báo cáo thẩm định lên ngân hàng cấp trên nếu món vay vượt quá quyền phán quyết cho vay của chi

nhánh.

B8: Lưu hồ sơ, vào sổ theo dõi.

Nội dung của thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

a) Thẩn định khách hàng

- Đối với khách hàng doanh nghiệp cán bộ thẩm định cần kiểm tra:

+ Tư cách pháp nhân: có đầy đủ tư cách về pháp lý; đối với các đơn vị trực thuộc phải có giấy uỷ quyền hoặc bảo lãnh của công ty mẹ.

+ Tình hình sản xuất kinh doanh: phải xem xét tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong hai năm liền kề, nếu doanh nghiệp thành lập chưa được hai năm thì phải tính từ khi thành lập.

+ Cách thức, khả năng, kinh nghiệm tổ chức kinh doanh, quản lý điều hành; + Uy tín, lợi thế kinh doanh và các thông tin phi tài chính khác;

+ Thực trạng tài chính: Kiểm tra và phân tích các báo cáo tài chính, lịch sử quan hệ tín dụng với các ngân hàng khác; dự đốn su thế, tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Đối với khách hàng cá nhân và tổ hợp tác: Thẩm định tình hình kinh doanh, thu nhập hiện tại, nhu cầu tiêu dùng thực tế và tài sản.

b) Thẩm định phương án thực hiện khoản vay và trả nợ

- Đối tượng cho vay phải phù hợp với chức năng sản xuất kinh doanh được ghi trong đăng ký kinh doanh của khách hàng và các quy định tại quy chế cho vay do ngân hàng Nhà nước ban hành.

- Nhu cầu vốn của dự án: tổng nguồn vốn để thực hiện dự án.

- Cơ cấu nguồn vốn của dự án: tỷ trọng của vốn chủ sở hữu, vốn vay.

- Thẩm định nhu cầu thị trường của sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng của dự án.

- Điều kiện, biện pháp và khả năng thực hiện dự án của khách hàng. - Tính khả thi và hiệu quả kinh tế của dự án.

- Nguồn tiền trả nợ và khả năng kiểm soát của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và

Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội về nguồn trả nợ của khách hàng. - Các nhân tố ảnh hưởng tới dự án.

- Thẩm định về thị trường cung cấp đầu vào ( nguyên, nhiên vật liệu ) của dự án.

- Vị trí địa lý triển khai dự án.

- Về công nghệ, thiết bị sử dụng của dự án. - Khả năng sản xuất kinh doanh.

- Những rủi ro của dự án. - Hiệu quả tài chính của dự án. + Vòng đời của dự án

+ Giá trị nguyên vật liệu

+ Sản lượng thiết kế, công suất hoạt động của dự án, giá bán dự kiến của sản phẩm.

+ Chi trả lương cho công nhân.

+ Phương pháp tính khấu hao và khấu hao hàng năm.

+ thuế nộp cho ngân sách nhà nước: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp,…

+ Các khoản chi phí khác.

+ Phân tích hiệu quả của dự án: lãi suất chiết khấu, NPV, IRR,… + Phân tích độ nhạy của dự án khi các yế tố khác thay đổi.

+ Phân tích điểm hoà vốn. - Hiệu quả xã hội của dự án. - Thẩm định bảo đảm tiền vay + Tính hợp pháp của tài sản đảm bảo. + Chất lượng và tính lỏng của tài sản.

+ Những rủi ro liên quan đến tài sản đảm bảo: biến động về giá cả, thị trường, ….

+ Khả năng và biện pháp kiểm soát của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội về đảm bảo tiền vay.

Sau khi thẩm định xong tất cả những nội dung trên, cán bộ tín dụng lập tờ trình và đưa ra kết luận, kiến nghị của mình là có cho vay hay không.

Quá trình thẩm định được thực hiện trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w