Sức ép chung của toàn ngành khi có sự xuất hiện của các DN nước ngoài.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác hoạc định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng giao thông.DOC (Trang 44)

gia như Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc... Đây đều là các DN lớn, có kiêm nghiệm trong thi công các công trình lớn, có tiềm lực tài chính hùng mạnh, chất lượng nhân lực tốt và có năng lực về kỹ thuật công nghê, máy móc và thiết bị. Đó sẽ là những đối thủ cạnh tranh lớn của các DN Việt Nam khi họ thực sự tham gia 1 cách sâu rộng vào thị trường, bởi hiện nay do đang trong quá trình thăm dò và mới đặt chân vào thị trường Việt Nam nên các DN này hầu hết chỉ giữ vai trò tư vấn, giám sát hoặc đấu thầu và thi công các công trình lớn, tầm cỡ quốc gia.

Thách thức đối với DN:

Năng lực cạnh tranh ở mức trung bình trong nhóm các DN lớn trong ngành, do đó phải đối đầu với sức ép không nhỏ từ các DN lớn trong ngành, do đó phải đối đầu với sức ép không nhỏ từ các DN trong ngành như SÔNG ĐÀ, VINACONEX và cả CIENCO 5 cũng như các DN nhỏ hơn.

Sức ép chung của toàn ngành khi có sự xuất hiện của các DN nước ngoài. nước ngoài.

4.2.Nhà cung cấp.

Đối với đặc thù của ngành xây dựng giao thông và hạ tầng đô thị, chi phí cho các yếu tố đầu vào luôn chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ giá trị công trình thì vai trò của các nhà cung cấp luôn là vô cùng quan trọng.

Đối với xây dựng các công trình, nguồn cung yếu tố đầu vào chủ yếu là do các DN nước ngoài thực hiện thông qua các nhà phân phối tại Việt Nam Petrolimex hay trước đây là các DN chuyên nhập khẩu máy móc thiết bị. Có thể kể tới các yếu tố đầu vào do các DN Việt Nam đóng vai trò là nhà phân phối như các loại máy móc thiết bị thi công tới các nguyên vật liệu như nhựa đường...

Trong số các máy móc thiết bị thi công của TRANCONSIN hiện nay có tới

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác hoạc định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng giao thông.DOC (Trang 44)