nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Đại hội Đảng lần thứ IX gần đây đã đề ra: “ Đến năm 2010 nớc ta phải cơ bản ban đầu hoàn thành công nghiệp hoá- hiện đại hoá, xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo xu hớng thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc”.
Trên thực tế, chúng ta đã ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ. Trong những năm tới, dần dần xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với tất cả các mặt hàng trong khu vực ASEAN với mức thuế từ 0% đến 5% trong năm 2005, và cũng trong năm nay ta hội nhập vào tổ chức thơng mai thế giới -WTO.
Vấn đề xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong các doanh nghiệp đã đợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, khuyến khích để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề hội nhập, tiếp thu tiến bộ về kinh tế- kỹ thuật phù hợp với xu hớng phát triển của thời đại.
Trớc đây, tỷ lệ lao động trực tiếp so với lao động gián tiếp( lao động quản lý) toàn bộ doanh nghiệp là 20% đến 30%. Nhng hiện nay cong khoảng 10% đến 15%, ngoài ra còn có doanh nghiệp tỷ lệ này là 5%.
Thực tế cho thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở nớc ta hiện nay còn quá cồng kềnh, tỷ lệ cán bộ quản lý còn khá cao so với tỷ lệ công nhân trực tiếp. Bên cạnh đó, tuổi đời đa số trên 45 tuổi, tuy có kinh nghiệm nhng hạn chế về mặt tiếp thu công nghệ khoa học kỹ thuật, nhiều khi khó bắt kịp với sự thay đổi của thị trờng, của nền kinh tế nên hiệu quả quản lý cha cao. Vì vậy cần một đội ngũ cán bộ trẻ có đủ chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm. Đảng và Nhà nớc ta đang khuyến khích đổi mới bộ máy quản lý theo xu h- ớng trẻ hoá đội ngũ cán bộ nhng tất yếu phải đảm bảo hiệu quả của quản lý.
Hiện nay có rất nhiều những doanh nghiệp, công ty thành công vì họ có cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp, thích ứng, linh hoạt, chủ động với mọi sự biến động của thị trờng. Nhng bên cạnh đó còn tồn tại nhiều công ty, vì mang nặng cơ chế quản lý cũ, cơ cấu tổ chức bộ máy cứng nhắc không còn phù hợp hoặc có sự đổi mới về cơ cấu tổ chức nhng không mang tính phù hợp hoặc có sự đổi mới về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhng không mang tính phù hợp với sự biến động của nền kinh tế thị trờng, bị tác động lại nên dẫn đến thất bại.
Nhìn chung ở Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhng vẫn đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện nội dungnày để nắm bắt kịp với yêu cầu của nền kinh tế thời đại. 1.3.4. Phơng hớng chính xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở nớc ta.
1.3.4.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Phải luôn hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy theo hớng “ chuyên, tinh, gọn, nhẹ, rõ ràng” phù hợp với mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, linh hoạt thích ứng với số lợnglao động, đi sâu, đi sát vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.3.4.2. Sử dụng cán bộ hợp lý
Để đem lại hiệu quả cao, cần bố trí cán bộ đúng ngời, đúng việc, đúng chuyên môn. Có nh vậythì quá trình sản xuất kinh doanh mới thuận lợi, nhanh chóng đạt hiệu quả. Nếu không sẽ dẫn đến những lãng phí về nhân lực, chi phí sản xuất và khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả không cao và dễ xảy ra thua lỗ.
Sử dụng những cán bộ có t cách đạo đức trong kinh doanh, có mối quan hệ tốt trong các bộ phậnchức năng trong cơ cấu tổ chức.
1.3.4.3. Tạo điều kiện thuận lợi và tạo không khí làm việc tốt.
Ngời quản lý trong việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức phải có tài sắp xếp công việc, có khả năng nắm bắt thựctiễn, tạo ra một cơ cấu tổ chức tin tởng, kích thích sáng tạo, điều kiện làm việc đáp ứng tối đa hoá nhu cầu nguyện vọng chínhđáng của cán bộ công nhân viên chức lao động của doanh nghiệp, đồng thời phải hoạch định ra quy chế thởng phạt phân minh. Cán bộ trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýphải có đạo đức, chuyên môn, kinh nghiệm cả về mặt lý thuyết lẫn thựctế.
1.3.3.4. Đào tạo nâng cao trình độ quản lý trong cơ cấu tổ chức
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sử dụng tốt nguồn vốn, nâng cao năng suất lao động cả về chất và số lợng, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm tạo u thế cạnh tranh trên thị trờng, góp phần mở rộng quy mô doanh nghiệp, sử dụng nhân tài hợp lý thì cán bộ quản lý trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức phải có đầy đủ kiến thức về nhân sự, kinh tế kỹ thuật, chính trị xã hội. Do vậy công tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên chức là vấn đề phải thực hiện liên tục và thờng xuyên trong việc xây dựng và hoàn thiệncơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp để đáp ứng với mọi sự biến đổi không ngừng của nền kinh tế thị trờng.
Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty Tnhh nhà nớc một thành viên cơ khí hà nội