10 CN sửa điện 1 TC Điện XN
3.8. Các biện pháp khác.
Ngoài những biện pháp trên, Công ty nên thực hiện thờng xuyên các biện pháp sau:
- Kiểm tra lại toàn bộ những vị trí lao động trong bộ máy quản lý cua Công ty, pháp hiện những vị trí trùng lặp, không đúng chức năng để sắp xếp cho phù hợp hơn.
- Tổ chức chặt chẽ lề lối làm việc trong bộ máy quản trị Công ty, tăng cờng kỷ luật lao động, duy trì nội quy làm việc nghiêm túc có kỷ luật.
- Tham khảo ý kiến của cán bộ công nhân viên chức trong Công ty đối với việc hoàn thiện cơ cấu tố chức bộ máy quản lý .
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác của cán bộ công nhân viên chức trong việc thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nhiệm vụ của mình.
Tất cả các biện pháp nêu trên cần phải đợc thực hiện một cách đồng bộ, dần dần từng bớc. Có nh vậy mới hoàn thiện đợc cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty nhằm mục tiêu xây dựng bộ máy quản lý có hiệu quả nhất trong cơ chế thị trờng hiện nay.
Lời kết
Từ lâu, con ngời đã biết vận dụng vấn đề quản lý vào các công việc, và ngời ta đã chứng minh đợc hiệu quả từ việc áp dụng các biện pháp quản lý đối với các công việc hay nói cách khác, đó là cách làm việc có tổ chức.
Chính vì lý do đó mà ngời ta đã coi việc có một cơ cấu tổ chức hoàn thiện với những cán bộ quản lý năng động, có trình độ sẽ là tài sản quý giá nhất và quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức nào.
Đối với Công ty Cơ khí Hà Nội, trong thời gian qua đã có rất nhiều cố gắng trong việc đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy, đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đã giúp Công ty đạt đợc những thành tựu to lớn, từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong và ngoài nớc, góp phần ổn định việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Tuy nhiên, trên thực tế, về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý vẫn còn một số hạn chế cần đợc khắc phục trong thời gian tới.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, dới sự dẫn dắt của thầy giáo Nguyễn Hữu Chí cùng các cô chú phòng Tổ chức em đã hoàn thành khoá luận này. Song do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế cha nhiều, trình độ và khả năng còn hạn chế nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các cô chú trong Công ty để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn Thạc sỹ Nguyễn Hữu Chí cùng Ban lãnh đạo, phòng Tổ chức Công ty Cơ khí Hà Nội đã giúp em hoàn thành khoá luận này.
Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức sản xuất và Quản trị doanh nghiệp-Horold T.amrine- John A Ritchey- Colin.I. Moodie- Joseph F Kmee-NXBTK-1994.
2. Những vấn đề cốt yếu của quản lý – Tập 1&2-Koontz & O’Donnell-NXBKHKT-1994.
3. Giáo trình lý thuyết QTKD- PTS Mai Văn Bu- PTS Phan Kim Chiến- NXBKHKT-1999.
4. Quản trị học- TS Nguyễn Thanh Hội- TS Phan Thăng- NXBTK_1999.
5. Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp –PGS.TS Lê Văn Tâm- NXBGD- 1998.
6. Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp-NXBGD.
7. Quản trị kinh doanh- Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam- NXBCTQG-1996.
8. Quản trị nhân sự-Nguyễn Hữu Thân-NXBTK-1998.
9. Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh của Công ty Cơ khí Hà Nội các năm 2001,2002,2003,2004.
10. Điều lệ Công ty , quy định chung về quyền hạn và trách nhiệm của tập thể lao động trong Công ty năm 2004.