. Các nguồn hình thành quỹ tiền lơng, tiền thởng của Xí nghiệp đầu máy Hà Nộ
2. Các hình thức trả lơng hiện nay của Xí nghiệp
2.2.3. Lơng sản phẩm lẻ trực tiếp
Lơng sản phẩm lẻ trực tiếp là cách trả lơng mà tiền lơng đợc tính cho từng sản phẩm đơn chiếc và đợc cộng lại trong tháng để trả trực tiếp cho từng ngời lao động .
Đối tợng áp dụng :
áp dụng đối với công nhân gia công cơ khí và cắt gọt kim loại ,bao gồm : công nhân tiện , phay , bào , khoan , rèn , đúc , nhiệt luyện kim loại .
Cách tính lơng :
HSL . Lmin .Hdc
Ti = --- . Tổng ( SP . Đm . [ 1 + Kcb ] ) Ncd
Ti : Lơng trong tháng của ngời thứ i SP : Số sản phẩm lẻ
Đm : Định mức sản phẩm lẻ
Kcb :Hệ số điều chỉnh theo cấp bậc công việc
Hdc :Hệ số điều chỉnh lơng tối thiểu theo quỹ lơng xí nghiệp
VD: phân xởng có 3 tổ sản xuất hởng lơng khoán sản phẩm thì mỗi tổ có nhiệm vụ khác nhau với cờng độ làm việc khác nhau nên đơn giá của mỗi tổ khác nhau (% của Qj) đơn giá này do phòng tổ chức và phân xởng cân đối xây dựng lên.
Tháng 12/2005 phân xởng đổi mới có mức sản lợng và quỹ lơng nh sau:
Bảng X: Sản lợng tháng 12 năm 2005
TT Tên sản phẩm
(Cấp sửa chữa) Đơn vị Đơn giá Số l-ợng Thành tiền
1 R0 ĐM 110.000 16 1.760.000 2 Chỉnh bị E1, S1 ĐM 166.000 75 12.450.000 3 RM ĐM 752.000 7 5.264.000 4 RMX ĐM 1.512.000 6 9.072.000 5 RV ĐM 11.872.000 1 11.872.000 6 RS ĐM 19.000.000 0,5 9.500.000
7 % sửa chữa ngoài phạm vi theo cấp giờ 2.780 500 1.390.000
Tổng 51.308.000
(% ngoài phạm vi đợc qui định theo máy ở các cấp sửa chữa). Trong đó phân phối cho các tổ là:
Tổ gầm có đơn giá là 40% sản lợng = 51.308.000 x 0,4 = 20.523.000đ Tổ điện có đơn giá là 30% sản lợng = 51.308.000 x 0,3 = 15.392.400đ Tổ động cơ đơn giá là 30% sản lợng = 51.308.000 x 0,3 = 15.392.400đ
- Quỹ lơng của các tổ đợc tính theo phơng pháp sau:
Chấm công bình điểm và phân phối tiền lơng
Theo quy chế trả lơng kèm theo QĐ số: 18 QC/ĐM ngày 06/10/2003 Quy chế trả lơng của xí nghiệp dầu máy Hà Nội một mặt trả lơng theo cấp bậc lơng trong hệ thống quy thang bảng lơng theo NĐ 26/CP ngày 23/5/2003 của Chính phủ, mặt khác theo trình độ kỹ thuật chuyên môn, tay
Chấm công khoán và bình điểm NSCL là một vấn đề hết sức nhạy cảm, nó không những đánh giá trình độ, khả năng hoàn thành công việc của ngời lao động mà còn xác nhận giá trị kết quả lao động của ngời lao động trong một quá trình làm việc. Nếu bình điểm NSCL chính xác thì bảo đảm phân phối tiền lơng đúng theo kết quả lao động, khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc, từ đó tạo điều kiện hoàn thành tốt kế hoạch. Vì vậy việc chấm công, bình điểm NSLĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân phối tiền lơng khoán, lơng sản phẩm.
1. Quy định về ngày công.
Việc chấm công để thanh toán lơng vẫn thực hiện theo các quy định hiện hành. Đối với các đơn vị thực hiện trả lơng theo chế độ tiền lơng thời gian thì tổng ngày công không quá số ngày công chế độ (số ngày trong tháng trừ đi các ngày nghỉ tuần), ngày lễ nếu trùng vào ngày nghỉ tuần thì đợc nghỉ bù vào ngày tiếp theo. Phần tổng hợp bảng công phải phân biệt: công làm khoán theo chế độ, giờ làm thêm, điểm năng suất chất lợng và các công nghỉ khác liên quan đến việc thanh toán lơng.
2. Chấm công làm khoán và bình điểm năng suất chất lợng (NSCL) ở tổ làm khoán.
Tổ trởng căn cứ bảng phân công để chấm công, tính giờ khoán, giờ làm thêm, dự kiến điểm NSCL cho từng ngời (có sự tham gia của các nhóm trởng) và đa ra tổ để anh em tham gia vào giờ đầu ngày hôm sau. Sau khi đã thống nhất thì tổ trởng kết luận, công bố giờ khoán, giờ làm thêm, điểm NSCL của từng ngời ngày hôm trớc trớc khi phân công tác và ghi vào sổ chấm công. Nội dung chấm công, bình điểm bao gồm: Giờ làm khoán theo chế độ, giờ làm thêm (giờ khoán đợc cộng thêm và giờ khoán bị trừ), điểm NSCL (điểm NSCL đợc cộng thêm và điểm NSCL bị trừ).
a. Công làm khoán.
+ Công làm khoán là giờ công trong chế độ (một ngày bằng 8 giờ) trực tiếp tác động vào sản phẩm của ngời lao động để hoàn thành công việc đợc phân công theo đúng cấp bậc của mình.
Công nhân trực sản xuất ngày hôm trớc, hôm sau nghỉ bù thì trong bảng chấm công vẫn thể hiện đầy đủ nhng giờ khoán, điểm NSCL và giờ làm thêm (nếu có) đợc tính cho ngày nghỉ bù.
Công nhân có làm thêm giờ mà nghỉ bù thì ngày nghỉ bù đợc trả giờ khoán và điểm NSCL nh ngày thờng, số giờ và điểm NSCL trừ vào tổng giờ khoản và điểm NSCL trong tháng.
+ Ngời lao động đã hoàn thành khối lợng công việc đợc giao khoán trong ngày nhng cha hết thời gian lao động thì đợc giao thêm việc để sử dụng hết 8 giờ lao động, thời gian làm thêm việc đợc tính là giờ làm thêm để cộng vào giờ khoán.
+ Làm thêm giờ vào ngày thờng nhân với 1,5; làm thêm vào ngày nghỉ tuần đợc nhân với 2; làm thêm vào ngày lễ đợc nhân với 3 lần để cộng vào giờ khoán.
Nếu hết giờ làm việc vẫn cha hoàn thành công việc đợc giao, phải kéo dài thời gian làm việc để hoàn thành nốt phần việc còn lại thì thời gian kéo dài không đợc coi là giờ làm thêm.
+ Đi làm muộn giờ bị trừ vào giờ khoán, muộn bao nhiêu trừ bấy nhiêu. Nếu đi làm muộn dới một giờ thì dới 15 phút không tính, từ 15 phút trở lên tính bằng một giờ.
+ Nếu làm sản phẩm hỏng phải phân công ngời khác làm lại thì ngời làm ra sản phẩm hỏng bị trừ giờ khoán bằng số thời gian làm lại.
3. Bình điểm năng suất chất lợng (Điểm NSCL).
a. Bình điểm.
Điểm chuẩn quy định là 8 điểm cho 8giờ làm việc của ngời hoàn thành công việc ở mức độ trung bình (Theo cấp bậc công việc của tổ).
Xí nghiệp đa ra hai phơng pháp bình điểm cho các nhân, tổ sản xuất hoặc bộ phận đợc chọn một trong hai phơng pháp để áp dụng, nhng phải đăng ký với phân xởng và phòng tổ chức lao động. Trong một tháng chỉ đợc áp dụng một phơng pháp bình điểm để bảo đảm sự tơng quan về điểm bình trong các ngày.
Phơng pháp 1:
Đặt hế số dãn cách cấp bậc bằng 1 cho bậc 4 là cấp bậc trung bình, hệ số dãn cách các bậc khác trên bậc 4 hoặc dới bậc 4 đợc tăng thêm hoặc giảm đi độ dãn cách cấp bậc nh sau:
Hệ số Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7
Hệ số lơng 1.64 1.83 2.04 2.49 3.05 3.73
Hệ số dãn cách cấp bậc 0.8 0.9 1.0 1.2 1.5 1.8 Căn cứ hiệu quả công tác của từng cá nhân trong ngày làm việc để xét (Năng suất lao động, chất lợng công tác, có sáng kiến hoặc vận dụng linh hoạt để giải quyết những công việc khó...). Hiệu quả làm việc trong ngày của cá nhân xứng đáng bậc nào thì lấy hệ số dãn các cấp bậc của bậc đó nhân với điểm chuẩn để tính điểm (không quan tâm đến cấp bậc hiện giữ của đối tợng bình).
Phơng pháp 2.
Căn cứ hiệu quả công tác của từng cá nhân trong ngày làm việc để xét (Năng suất lao động, chất lợng công tác, có sáng kiến hoặc vận dụng linh hoạt để quyết những công việc khó...) để xếp hạng năng suất chất lợng A; B; C. Đặt hệ số các hạng: A = 1; B = 0.75; C = 0.5. Tiêu chuẩn các hạng A; B; C do tổ tự xây dựng. Điểm của cá nhân là điểm chuẩn nhân với hệ số hạng thành tích.
b. Điểm cộng và điểm trừ.
- Điểm cộng: Cứ làm thêm một giờ đợc công thêm hai điểm. - Điểm trừ:
+ Không hoàn thành định mức, cứ hụt một giờ định mức trừ hai điểm. + Để xảy ra sự cố uy hiếp an toàn lao động trừ hai điểm.
+ Phản công sản phẩm trừ từ 2 đến 8 điểm
+ Không chấp hành mệnh lệnh sản xuất gây chậm tiến độ; vi phạm nội quy lao động (Uống rợu, say rợu trong giờ làm việc; không sử dụng đúng trang bị phòng hộ lao động...) trừ từ 2 đến 8 điểm.
4. Phân phối lơng khoán ở tổ.
+ Công thức 9: Chia lơng khoán cho cá nhân
ni ZN QLK Ti ppn j . 1 = =
+ Công thức 10: Tính xuất phân phối cho cá nhân ni = Hcb x nli + Hcv + n2i
Trong đó: Hệ số lơng cấp bậc của ngời thứ i; HCV: Hệ số lơng cấp bậc của công việc của tổ.
Ví dụ 1: Công nhân A đợc phân công làm một công việc yêu cầu kỹ thuật là bậc 4. định mức lao động là 8h, công nhân A hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân A hoàn thành công việc đạt giờ kháon - 8; điểm NSCL = 8 x 1 = 8
Ví dụ 2: Công nhân B đợc phân công làm một công việc yêu cầu kỹ thuật là bậc 3, định mức lao động là 8h, công nhân B hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân B hoàn thành công việc đạt giời khoán = 8; điểm NSCL = 8 x 0.9 ≈ 7.
Ví dụ 3: Công nhân C đợc phân công làm một công việc yêu cầu kỹ thuật là bậc 5, định mức lao động là 8h, công nhân C hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân C hoàn thành công việc đạt giờ khoán = 8h; điểm NSCL = 8 x 1.2 ≈ 10.
Ví dụ 4: Công nhân D đợc phân công làm một công việc yêu cầu kỹ thuật là bậc 5, định mức lao động là 8h, công nhân D hoàn thành công việc trớc 2 tiếng và tiếp tục làm thêm đến hết giờ làm việc.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân D hoàn thành công việc đạt giời khoán = 8h. Giời khoán đợc công thêm 2 giờ, tổng giờ khoán = 10; điểm NSCL = 8 x 1 -= 8, điểm cộng thêm = 2 x 1,5 = 3, tổng điểm = 11.
Ví dụ 5: Công nhân Đ đợc phân công làm một công việc yêu cầu kỹ thuật là bậc 3, định mức lao động là 8h, công nhân Đ hoàn thành công việc trớc 2 tiếng và tiếp tục làm thêm đến hết giờ làm việc.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân D hoàn thành công việc đạt giời khoán = 8h. Giời khoán đợc công thêm 2 giờ, tổng giờ khoán = 10; điểm NSCL chuẩn = 8 x 0,9 ≈ 7, điểm cộng thêm = 2 x 1,5 = 3, tổng điểm = 10.
Ví dụ 6: Công nhân E đợc phân công làm một công việc yêu cầu kỹ thuật là bậc 5, định mức lao động là 8h, công nhân E hoàn thành công việc trớc 2 tiếng và tiếp tục làm thêm đến hết giờ làm việc.
Công nhân E hoàn thành công việc đạt giời khoán = 8h. Giời khoán đợc công thêm 2 giờ, tổng giờ khoán = 10; điểm NSCL chuẩn = 8 x 1,2 = 10, điểm cộng thêm = 2 x 1,5 = 3, tổng điểm = 13.
Ví dụ 7: Công nhân F đợc phân công làm một công việc yêu cầu kỹ thuật là bậc 5, định mức lao động là 8h, công nhân F hoàn thành công việc đúng thời hạn; ngày chủ nhật tổ yêu cầu công nhân F làm thêm 4 tiếng ngoài giờ.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân F hoàn thành công việc đạt giời khoán = 8h. Điểm NSCL = 8 x 1,2 = 10. Ngày chủ nhật (ngày nghỉ tuần) công nhân F làm thêm 4h, giờ khoán đợc cộng thêm là 4 x 2 = 8; điểm NSCL cộng thêm = 4 x 2 = 8.
Ví dụ 8: Công nhân A trong ngày làm việc đợc xếp hạng A. Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân A hoàn thành công việc đạt giờ khoán = 8; điểm NSCL = 8. Ví dụ 9: Công nhân B trong ngày làm việc có năng suất chất lợng đợc xếp hạng B.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân B hoàn thành công việc đạt giờ khoán = 8; điểm NSCL = 8 x 0,75 = 6.
Ví dụ 10: Công nhân C trong ngày làm việc có có năng suất chất lợng kém đợc xếp hạng A.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân C hoàn thành công việc đạt giờ khoán = 8h; điểm NSCL = 8 x 0,5 = 4.
Ví dụ 11: Công nhân D trong ngày làm việc đợc xếp hạng A, hết 8h và phần công làm thêm 4 giờ.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Công nhân D hoàn thành công việc đạt 8h giờ khoán đợc công thêm là 4 x 1,5 = 6, tổng giờ khoán = 14; điểm NSCL = 8 + 4 x 2 = 16.
Ví dụ 12: Công nhân Đ đợc bố trí làm thêm 8 giờ và ngày nghỉ tuần, công nhân Đ hoàn thành công việc với chất lợng tốt.
Chấm giờ khoán và bình điểm nh sau:
Giờ khoán đợc cộng thêm là 8 x2 = 16, điểm NSCL = 8 x2 = 16. VD 13: Cách tính lơng của tổ điện phân xởng đổi mới12/2004
Bảng XI: Lơng tổ điện 12/2004
số l- ơng
khoán
(h)
thêm
(h) suất(đ)năng cấp khoán trừ
1 N.V.A 2.04 176 10 176 625.200 665.300 1.535.7002 N.V.B 1.3 176 12 176 566.900 665.300 1.466.400 2 N.V.B 1.3 176 12 176 566.900 665.300 1.466.400 3 N.V.C 1.83 176 8 176 554.800 665.300 1.451.700 4 N.V.D 1.83 176 7 176 551.800 665.300 1.448.500 5 N.V.E 2.49 176 15 196 783.600 740.900 1.814.600 6 N.V.F 2.49 176 17 200 791.800 756.000 1.841.900 7 N.V.G 3.05 176 17 195 969.900 737.100 2.031.400 8 Tổ trgH sx 3.05 176 205 20 982.700 774.900 2.095.600 9 I 2.04 176 12 190 631.900 718.200 1.606.600 Tổng 6.458.600 6.388.000 15.392.400
Trong đó cột 3,4,5,6 do tổ sản xuất chấm công và bình điểm hàng ngày đa lên
Ta có công thức QLK
Ti = --- x ni (*) ∑ Npp
QLK = sản lợng trong tháng x đơn giá từng phần công việc x 35% định mức tổ điện Tổng sản lợng cả tháng = 51.308.000 QLKđIện = 51.308.000 x 35% = 15.392.400 Npp = ∑N1 + ∑N2 = 6.458.600 + 6.388.000 = 12.846.600 LCB BQ N1( N.V.A) = --- x ( Nk + Nlt ) Ncđ LCB BQ N ( N.V.A) = --- x Đ
Ncđ Bậc lơng 1,83 -> LCB = 1,83 x 290 = 530.700 Bậc lơng 2,04 -> LCB = 2,04 x 290 = 591.600 Bậc lơng 2,49 -> LCB = 2,49 x 290 = 722.100 Bậc lơng 3,05 -> LCB = 3,05 x 290 = 884.500 ∑ HSL LCBBQ = --- x 290 = 2,99 x 290 = 665.300 9 N1 (N.V.A) = (591.600/ 176) x ( 176 + 10) = 625.200 N2 (N.V.A) = (665.300/ 176) x 176 = 665.300
Lơng công nhân A theo (*) là
T(A) = (15.392.400/12.846.600) x ( 625.200 + 665.300) = 1.535.700
Tơng tự với các công nhân còn lại ta có đợc lơng khoán của các công nhân trong tổ điện PX đổi mới
- Các khoản khấu trừ bao gồm: Công đoàn phí + Đảng phí ( nếu có) + Bảo hiểm ~ 6% . Còn lại là số tiền lơng công nhân đợc nhận.
- Mức lơng bình quân của PX đổi mới cao hơn mức lơng BQ xn vì
PX đổi mới đảm bảo cung cấp đầu máy vợt mức hiện có cho vận tải nên sản lợng cao hơn các đơn vị lân cận. Để đảm bảo diều đó thì cờng độ lao động của công nhân cũng rất lớn -> đòi hỏi mức lơng phù hợp để có khả năng tái sản xuất sức lao động.