AFTA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ Đối VỚI SỤ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Sự tham gia của Việt Nam vào AFTA một số vấn đề và giải pháp (Trang 40 - 45)

- Tập trung tnrớ:: hết giầm các rào cản này đối với sản phẩm cĩ lỉ trọng thương mại lớn.

AFTA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ Đối VỚI SỤ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.

SỤ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.

2.1. KINH TẾ VIỆT N A M - THỤC TRẠNG PHÁT TRlỂN v ả n h ũ n g r à n g

BUỘC T H A M G IA AFTA.

Việt N am bắl đầu thực hiện bước ch u y ển sa n g nền kinh tế thị trường từ năm 1986. K ể từ bước ch u y ể n quan trọng này, suốt gần một thập kỷ qua, Việt N am đã

đạt được nhũng tliàníi tựu khá to IỚI1. Những lỗ lực cải cách khơng ngừng trên nhiều p h ư ơ n g d i ệ n đ ã t ừ n g ' b ư ớ c đ u a n ề n k i n h t ế t h o á t k h ỏ i t ì n h t r ạ n g k h ủ n g h o ả n g t r ầ i n

trọng k é o dài. T ro n g những năm gổn đây, nền kinh tế luơn đạt tốc độ tăng trưởng cao, đem lại hy v ọ n g vào khả năng c ĩ thể g iám bớt nguy c ơ tụt hậu v ề kinh tế của V iệt N am . Tuy nhiên, sự tăng trưởng này c ũ n g bao hàm m ột m ối hiểm họa, khi I1Ĩ làm c h o nền kinh tế trở lên (ịiu/ n ĩ n q và rơi vào th ế ĩ"'ất ổn định. N ề n tảng c ơ bản của sự tăng trưởng vì th ế bị phá vỡ- Trong thực tiễn, m ộ t s ố nước trên thế giới đã rơi vào tình trạng này. (C u ộ c khủ ng h oảng tài chính tiểu lê ở Braxin, M ê x ic ơ và một í!ố I1ƯỚC Châu Á hiện nay là những điển hình).

Chính vì vậy, việc tăng trưởng nhanh, nhằm rút ngắn kh o ả n g cách phát triển, nhất thiết phải được (lặt trong giới hạn của sự lăng trưởng bền vững, m à trước mắt là

t ạ o d ự n g n h ữ n g n ề n Ị ri ng b a n đ ầ u v ữ n g c l i ắ c h a y m ộ t m ơ i t r ư ờ n g k i n h t ế v ĩ m ơ CI1

định c h o sự tăng írưong lâu bền này. M ối tương quan 'rên đâ v c ĩ lẽ cân phải được xein xét như !ằ m ộ t í rục trung tủm x uy ên suốt m ọi hoạt đ ộ n g của nền kinh tế. Nổi m ột cách khác, m ố i tirơng quan này c ĩ thể phải là nliân tố hạt nliủn đảm bảo c h o sự phối hợp c á c chính s ' c h kinh tế đại được sụ Ihống nhất tối ưu. Với một quan niệm

về phương tluíc tăng tnrởng nlnr trêu, khi xem xét sự phát triển của liền kinh tế Việt

N a m trong thời gian :|im, người ta dễ dàng nhận thấy một s ố vấn đề cẩn quan tâm

1. Về' n g u y C 'y t ụ t h ậu'. N g u y c ơ tụt hậu là mot Ihácli thức lớn nhất đối với Iiước ta hiện nay. Đ ơ n giản là, HƯỚC ta vẫn nằm trong s ố những q u ố c g ia ng hèo nhất

trên th ế giới. N ăm ỉ 9 9 6 , mức thu nhập bình quân d ill người mới đạt klioííng 2 5 0 U S D . N ăm 1997, theo nhiều s ố liệu cho thấy m ức này c ĩ thể tăng lên khoảng 2 7 0 U S D . M ặc dù vây, Mill nhập bình quân cíia người clftii Việt N am c ị n thấp hơn nhiều so với các nước đan;,; phát triển trong khu vưc. N ăm 9 6 , nếu tính llieo ch ỉ sơ p p p thì mỗi người dãn V iệ t Mam c ĩ m ức thu nhập kh o ả n g 1310 U S D . N hư ng, m ứ c này vẫn

cịn thấp hơn nhiều khi đem so sánh, chẳng han Iilur với Trung quốc là 2,24 lần,

Thái Lan là 5,7 kill hay Đ ài Lo ill) gắn tới I I lần ( x e m bảng 9).

B ả n g 9 : S o s á n h c h i sơ p h ấ t tr iể n c ủ a V iệ t n a m v ĩ i in ộ í s ơ ít ư ớ c k h u vực. [6,19] Nước GDP/naưcVi (.danh nghĩa) GDP/ (p người PP) Tốc độ tăng đan số Tốc độ tăng GDP thực lế (%) USD So sánh USD So sánh V iê t n a m 250 1,00 1.310 1,00 2,3 7,2 Đ à i L o a n 12.265 49,10 14.295 10,90 ...1,0... 4,3 H à n q u ố c Ị 0.076 40,30 11.750 8,97 0,9 7,0 M a la i.xia 3.930 15,70 9.470 7,40 2,4 5,9 T h á i L a n 2.680 10,70 7.535 5,75 1,5 7,0 T r u n g q a ố c 540 2,16 2.935 2,24 1,2 8,6

Đ iề u đá n g chi.ị ý khác là, với lốc độ lăne; Irưửng c a o Iilui' hiện nay, để c ĩ thể đạt được m ứ c thu I)'lộp bằng của Trung q u ố c hiện (hời, Việt N am cán phải c ĩ khoản g 12 năm tàng Iriíởng liên tục. So với Thái Lan, kh o á n g cách tụt hậu này cịn k é o dài tĩi 23 năm. Con s ố trên sẽ lớn hơn nhiều khi Việt nam m uốn theo kịp được các nước nlui Đài Loan, Hàn Q u ố c hay thậm c h í là M alaixia. Đ iề u này CỊI1 chira tính đến mội khả năng hiện thực là, các H Ư Ớ C liên vẫn hiơn tăng trưởng với một nhịp độ khơ n g hề ch ậ m ci ạp. d m ột khía cạnh khác thì díln s ố 1111'ớc ta đang gia tăng với một tốc đ ộ c a o hơn r n iều (k h o ả n g 2% /năm ) là m ột trơ lực đá ng kể nữa đối với việc rút ngắn k h o ả n g cách pliál triển, zip lực (ăng (t ưởng c a o vì thế c à n g trở lên g a y gắt.

N h ư vậy, vĩ những chỉ số' trên dây. người ta sẽ dễ dàng nhận thấy yêu cầu phải tập trung m ọ i nỗ lực vào tăng trưởng kinh tế. Tăng ỉrưởng phải dược coi là m ục tiêu ưu tiên hàng đíìu, nhất là khi Việt nam trong rình trạng cịn n g h èo , việc đàn trải các nguồn lực clio nhiều m ục tiêu sẽ là nguy c ơ đưa đốt Iiuức rơi nhanh hơn vào trạng thái tụt hâu. Tập trung vào m ục tiêu tăng Irưởng cà n g c ĩ ý nghĩa hơn, khi mà khả năng huy đ ộ n g c á c nguồn lực phát triển của Việ" nam cịn nhiều hạn ch ế , trong m ột m ơi trường vĩ :nơ chua thực ổn địnli vững chắ c, c ơ c h ế kinh tế thị (rường chưa được xác lập hồn chỉnh. N h ư vậy, tăng Iniịĩig nhanh, nhằm tránh ng uy c ơ tụt hậu, là giải pháp cổn thiết và rõ ràng đối vứi Việt nam. V ậ y , thực chất liều tảng tăng trưởng kinh tế của Việt nam liiện nay rn sao (?).

2. N ê n tả n g tă ìtg tr ư ở n g k in h í ế V i ệ t n a m : Sự tăiig trưởng của một nền kinh

t ế k h i s u y x é t đ ế n c ì i n g s ẽ p h ụ t l n i ộ c c h ủ y ế u v à o l ư ợ n g v ố n đ đ u t ư v à h i ệ u q u ả s ử

dụng lượng vốn này của bản than nền kinh tế. Trong thời gian 3 năm gần đây, tổng mức đầu tu ở V iệt ra m đạt kh o ả n g 27% G D P /n ă m , vrợt xa s o với giai đoạn từ năm 1991 - 1994 trước đ ộ (với m ức đầu lir bì nil quAn là 21 % G D P / năm). M ức đầu tư này đã duy trì được m ội nhịp độ lăng trường khá đều đặn (khoảng 9 % G D P ) của liền kinh tế nước ta trong c ù n g thời gian. T uy nhiên, trong những năm tới, khĩ c ĩ thể khẳng định rằng: với m ức đầu tư như hiện tiay, kinh tế V iệ t nam sẽ tiếp tục dạt được

s ứ c p h á t t r i ể n n à y . T h ự c t i ễ n p l iá l t r i ể n CỈIÍÌ c á c n ư ớ c . t r o n g k h u v ự c p h ầ n n à o c h o thấy nhận định này. Bởi vì, trong thộp niên 80, mức đẩu tư của các HƯỚC khu vực

đều rất c a o , mà điếu hình là Trung quốc (với tỷ \ t đầu tư khoảng 34% G DP). Inđơnêxia, Philippin và Thái Lan đều xấp xỉ ở m ức 3 0 ,6 % GDP- [2 1 ,9 ]. v ề phiá V iệ t N a m , nhận định trên c ĩ thể được xem xét dưới Iiĩột s ố khía cạnh sau đây:

T h ứ n h ấ t là sir g ia tăng dân số. T ý lệ gia tăng Jân s ố hiện nay của V iệt N a m vẫn cịn khá c a o , iruyj dù trong thời gian qua, V iệt N a m dã [lỗ lực để g iảm tỷ lệ này xuống. Đ a y là m ột áp !ực k h ơ n g nhỏ, đè nặng lên tốc độ tăng trưởng kinh tế của V iệt nam và k é o theo đ ĩ , áp lực này s ẽ làm c h o m ức đổu tư của nền kinh lế phải gia tăng m ột c á ch tương xứng.

H iện tại, lỷ I:: g ia íăng dân s ố Việl nam là k h o á n g 2% /năm . Trong điều kiện sử d ụ n g đ ổ n g VOỴ1 IIhư hiện nay (1COR = 3 ) , mức. g ia tàng đầu tư d o ảnh hưởng

của sự tăng trưởng dân s ố (2% ) nêu tiên sẽ là 6 % G D P. So với tổng m ứ c đáu tư của nền kinh tế ( k h o ả n g '27% G D P ) thì sự g ia tnng 6 % này k h ổ n g phải là nhỏ.

N h ư vãy, dill; sơ tăng nhanh rõ ràng là một biến s ố tác (lộng khá mạnli đối với yêu cầu m ở rộiiíỉ đẩu tư của Việt nam trong những năm tới.

T h ứ h a i là vấíi đề hiệu quả sử dụng vốn, được thể hiện chủ yếu thơng qua chỉ s ố ICOR (tỷ lộ đẩu tư và mức gia tăng G D P lừ đĩ). Nhìn ch u n g , hiệu quả sử dụng vốn ở nước ta s o vĩi một s ố nước Iron g klui vực những năm qua, là kliá cao. H ệ s ố ỈCOR của V iệt nam luơn chỉ ở m ức từ 2 ,0 - 3 ,0 , đã c h o thấy là một tỷ lệ khá thấp so với m ức ICOR vào những năm 8 0 của T iling q u ố c (là 4 ), Indơiiêxia (là 5 ,4 ), Philippin (là 12,9), Tháilan (là 3 ,4 ) và Han quốc (là /-,3). [3 4 ,1 6 0 ]. Nliiều nhà kinli tế c h o rằng, s ở đĩ đọt được m ức ICOR thấp như vậy, m ột phíì'1 chủ yếu là nhờ vào c á c x ung lực cải cá;’:h c h o phép Việt nam sử dụn g cá c nguồn lực sẵn c ĩ hiệu quả hơn. Những vấn đ ề !'ày cần được đề cập một cách c ĩ bài bản vể sau. 0 đây, điều c ĩ giá trị phân tích chính là đ ộ n g thái phát triển của chỉ s ố ICOR, với một chiều hướng đáng nguy ngại là, ICOR đang từng bước lăng dần lên. Trong lliời kỳ từ 1991- J 9 9 3 , hệ s ố ICOR thường chỉ g ia o đ ộ n g trong khốn g 2,1 (năm 9 2 ) đến m ức ca o nhất là 2 ,6 7 (năm 91 ). N h ư n g từ năm 9 4 trở lại đây, ICOR đJ tăng lên vượt quá 3. Tiếp tục kìm g iữ ICOR ở iníi«' bằng 3 này là một việc hế( sức khĩ khăn. Xu hướng tăng lên của ICOR trong thời gian tới là một khả năng hiện tliực hơn. Chính vì vậy, để Cí\n bằng với sự g ia tăiiị; ICOR này, mức đầu tư trong nền kinh tế bắt b u ộ c phải nâng lên, khi m u ố n duy (lì m ộ t lốc độ tăng trưởng ổn địnli. Cliẳng hạn, cliỉ cần ICOR tăng lên m ứ c bằ n g 4 .0 , đ ể c ĩ tốc đ ộ lãng trưởng G D P 9 - 10%/nãin, rõ ràng m ức đáu tư phải đạt k h o ả n g 3 ‘J - 4 0 % G DP. ĐAy là một lỷ lệ thuộc vào loại c a o nhất thế giới mà V iệ t nam k h ĩ c ĩ ỉhể thực hiện.

T h ử b a là vấn đề về năng lực tích luỹ và đầu tư q u ố c nội. Đ ã y là vấn đề dặt ra nhiều yêu cẩu phức tạp nhất, trong quá trình phái Irểti hiên nay của nền kinh tế Iiước ta. Trên lliực tiễn, những năm qua. (ý lỗ liếl kiêní q u ố c nội ở V iệl nam đa liên tục g ia tăng. T ro n g £Ìai đoạn 1991 - 1994, m ức tiết kiệm bình quân hàng năin mới đạt xấp xỉ 13,84% G DP. N lunig sa n g đến giai đoạn 19 9 4 - 1997. M ức tiết kiệm nay đã tăng lên và d u y trì đều đặn ở tỷ lệ k h o ả n g 16,7% G D P ( x e m bảng 10).

B ả n g 1 0 : C á c c h ì s ơ 'k i n h tê 17 m ơ . [ I 5,4] Chỉ tiêu 199 4 J995 1996 1997a T ă n g trưởng G D P (g iá c ố đ in h 1 9 8 9 ,% ) 8,8 9,5 9,3 9 ,0 N ơ n g n g h iệ p 3,9 5,1 4 ,4 4,8 Cơ/lí* nsịhiệp 14,0 13,9 14,4 13,2 D i t ỉì VII 10,2 10,6 10,0 9,5

T iế t k iệ m và đ ầ u íiẨ (iỊÍá lìiện ìiàuìì, % s o G D P )

T ổ n g tiế t k iệ m 16,9 17,0 16,7 16,5 T ổ n g d ẩ n tu ’ 2 5 ,5 27,1 27,9 2 7 ,0 T iề n tệ và lạ m phá.í C tin q ứ)lí’ tiêìì (M 2 ) 2 7 ,8 2 2 ,6 2 2 ,7 19,6 C h ỉ s ỗ g iá C P Ỉ 14,4 12,7 4,5 4 ,0 N g â n s á c h Nhà n ư ớ c T im HíỊƠn hàììi> 3 4 , 0 2 3 ,2 2 2 ,9 2 1 ,4 C h i niỊỚn Ỉià/IIỊ 2 6 ,7 25,1 2 4 ,7 2 4 ,6 T h â m h ụ t lìíịân '■ách -.1 ,8 - 1,3 - 1 , 2 - 3 , 5 C á n c à n t li a n h to á n (% s o G D P ) C ái) c â n th ư ơ n g m ạ i - 7 , 7 - 11,6 - 13,4 - 8 , 3 C á n c â n VỠIÌÍỊ 1(1’ - 8,6 - 10,1 - 1 1 , 2 - 5 , 5 X K (% ỉă n q ỉìà n y n ơ m ) 3 5 ,8 2 8 ,2 4 1 ,0 20,3

N K ị% tă iĩẹ h à n ị! Iiàtn) 4 8 ,5 4 3 ,8 38,9 0,5

Sụ tiến triển ‘Yên đây ià hết sức c ĩ ý nghĩa. T uy nhiên, I1Ĩ tỏ ra cịn khá c h ậ m

chạp với kỳ v ọ n g Cling như XII hướng phất triển thực tiễn, c h o phép m ộ t dự đốn c ĩ nhiều khả quan hơn. N g ư ờ i la từng được chứ ng kiến m ộ t Trung qu ố c, c ũ n g trong giai đoạn c h u y ể n đối nền kinh tế (từ I 9 7 5 - I 9 9 3 ), nhung đã đạt một kỳ tícli về tiết kiệm q u ố c nội, với m ứ c kh o ả n g 3 4 - 35% G D P . T rong thời gian tới, c ù n g với sự gia tăng thu nhập của m ối người dân, Việt N am c ĩ thể nâng c a o hơn tỷ lệ tiết k iệ m q u ố c nội. S o n g , thạt k h ĩ 00 thể vươn tới m ức tiết kiệm nêu trên của Trung qu ố c. Sự khĩ khăn này s ẽ tăng lên g ấp b ộ i, nếu như người ta biết rằng, gần 80% đần s ố V iệ t nam nằm trong n ố n g nghiệp với m ức 111 11 nhập k h o a n g 2 5 ,7 % G D P (năm 9 7 ). Vì thế, m ột

s ự b ấ p bênh t r o n g SM1 x u ấ t n ơ n g n g h i ệ p d ù n h ỏ c ũ n g c ĩ n h ữ n g t á c đ ộ n g đ á n g k ể

đến năng lực tích lu \ của nền kinh tế-

Đ i ề u đá n g lut ý tiếp theo ở đâ y là, m ức tiết kiệvn m à V iệ t nam c ĩ được trong thời gian qua, chua hẳn đã được huy d ộ n g hết c h o đíuj tư. N ĩ i 111ƠI cách khác, đấy

chưa phải là s ố đầuìtư quốc nội (hực tế. N luĩiig, Dgay khi g iả định một tình huống tuyệt vời nhất là: topn bộ m ức tiết kiệm được đua vào đáu íư thì kh o ả n g cách chềnh lệch giữa tổng m ức đẩu lư và m ức đáu tư q u ố c nội (khi này là mức đầu tư tiềm năng) vẫn cị n quá lớn. NI ill vào tổiie, imíc tiết kiệm vn đíUi tu' ở Việt Nam trong v ị n g 4 năm gđn đay ( x e m bảng 10), người ta thấy, khoảng cách chênh lệch này phổ biến ở m ức 10% G DP. Cor. s ố lương đối lớn này đã gợi ý c h o thấy hai vấn đề cần phải xem xét là:

Một phần của tài liệu Sự tham gia của Việt Nam vào AFTA một số vấn đề và giải pháp (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)