b. Những nguyờn nhõn xuất phỏt từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 Kiến nghị với nhà nƣớc
Với chủ trƣơng phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa, vai trũ điều tiết vĩ mụ nền kinh tế của nhà nƣớc ngày càng đƣợc khẳng định. Xu hƣớng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đem lại một cơ hội lớn cho sự phỏt triển của mỗi quốc gia nhƣng đồng thời cũng là một thỏch thức lớn đối với khả năng tồn tại và phỏt triển của quốc gia đú. Cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nƣớc cú tỏc động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức, cỏ nhõn trong nƣớc, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, từ đú tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động thanh toỏn quốc tế của cỏc ngõn hàng. Xuất phỏt từ thực tế đú, thanh toỏn quốc tế núi chung rất cần đến những chớnh sỏch thớch hợp, phự hợp với mục tiờu của từng thời kỳ để hoạt động ngày càng đƣợc mở rộng và ngày càng phỏt triển, đồng thời phũng trỏnh đƣợc những rủi ro cú thể xảy ra cho cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và ngõn hàng.
Thứ nhất, cần tạo hành lang phỏp lý đồng bộ cho hoạt động thanh toỏn quốc tế của cỏc ngõn hàng thƣơng mại, trong đú cú VCB.
Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro phỏp lý thanh toỏn quốc tế, đặc biệt là trong giao dịch tớn dụng chứng từ là sự thiếu vắng cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh quan hệ giữa cỏc bờn trong quy trỡnh thanh toỏn. ở Việt Nam hiện nay, ngoài UCP 500 và một số thụng lệ quốc tế khỏc, Việt Nam khụng cú một luật hay văn bản dƣới luật nào điều chỉnh mối quan hệ phỏp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thƣơng của ngƣời mua và ngƣời bỏn với giao dịch tớn dụng chứng từ của ngõn hàng. Khi cú tranh chấp thƣơng mại quốc tế xảy ra, Trọng tài quốc tế cú thể ra phỏn quyết đối với quan hệ hai bờn mua bỏn mà khụng đề cập đến quan hệ thanh toỏn giữa cỏc ngõn hàng. Nhƣ vậy chỉ ỏp dụng UCP500 vào giao dịch tớn dụng chứng từ là chƣa đủ với cỏc ngõn hàng Việt Nam khi cú phỏt sinh tranh chấp. Chớnh phủ cần sớm ban hành những văn bản phỏp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa hợp đồng ngoại thƣơng và hoạt động thanh toỏn tớn dụng chứng từ, nờu lờn nghĩa vụ, quyền hạn của
cỏc bờn tham gia vào quan hệ tớn dụng chứng từ: nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và cỏc ngõn hàng trung gian. Trƣớc hết nờn đề cập đến một số vấn đề sau:
- Quyền đƣợc miễn thanh toỏn của ngõn hàng mở khi quan hệ giao nhận bị trọng tài tuyờn ỏn huỷ bỏ.
- Quyền đƣợc nhận hàng của ngõn hàng mở khi ngƣời thế chấp lụ hàng bị mất khả năng thanh toỏn.
- Quyền đƣợc bảo lƣu số tiền chiết khấu của ngõn hàng trong quan hệ mua bỏn đứt đoạn. Cần phải cú quy chế chiết khấu hối phiếu lập theo thƣ tớn dụng cụ thể hoỏ luật quốc tế làm cơ sở giải quyết tranh chấp giữa ngõn hàng chiết khấu và doanh nghiệp xuất khẩu.
- Cần tạo hành lang phỏp lý cho giao dịch giữa ngõn hàng và khỏch hàng trong quan hệ tớn dụng chứng từ. Cho đến nay, hầu hết cỏc khỏch hàng đến ngõn hàng yờu cầu mở L/C đều khụng cú văn bản phỏp lý cú tớnh chất hợp đồng đƣợc thoả thuận bằng văn bản. Ngay nhƣ ở VCB chỉ cú cỏc loại giấy tờ nhƣ: đơn yờu cầu mở L/C, giấy cam kết thanh toỏn, đơn xin bảo lónh nhận hàng và ký hậu vận đơn, thụng bỏo thƣ tớn dụng, đơn xin chiết khấu chứng từ... Cỏc chứng từ này chỉ đơn giản là cỏc giao dịch ngõn hàng, khụng thể hiện đƣợc tớnh phỏp lý và ràng buộc giữa hai bờn nờn gõy khú khăn cho toà ỏn khi xột xử tranh chấp.
Thứ hai, cần cú chớnh sỏch khuyến khớch và kiểm soỏt hoạt động xuất nhập khẩu.
Để thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hiệu lực cỏc văn bản và thủ tục xuất nhập khẩu. Cần cú quy chế bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp phải cú đủ điều kiện về tài chớnh, trỡnh độ quản lý, phƣơng hƣớng phỏt triển kinh doanh... thỡ mới cấp giấy phộp xuất nhập khẩu trực tiếp (trở thành cỏc bờn tham gia vào quan hệ tớn dụng chứng từ). Thực tế cho thấy, thực lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp nƣớc ta hiện nay vẫn cũn yếu, hoạt
động kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngõn hàng. Nếu kinh doanh thua lỗ sẽ trực tiếp cú ảnh hƣởng đến chất lƣợng tớn dụng, uy tớn thanh toỏn đối với ngõn hàng. Theo thống kờ gần đõy, cả nƣớc hiện cú khoảng 34.000 doanh nghiệp với mức vốn bỡnh quõn của mỗi doanh nghiệp khoảng 2,7 tỷ đồng. Riờng khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, mức vốn bỡnh quõn càng thấp, khoảng 165 triệu đồng. Do vậy, trƣớc mắt Chớnh phủ cần rà soỏt lại cỏc đơn vị, tổ chức kinh tế khụng đủ điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp thỡ chuyển sang uỷ thỏc xuất khẩu, trỏnh những rủi ro cú thể xảy ra.
Bờn cạnh đú, cỏc thể chế, thủ tục xuất nhập khẩu cần phải tạo nờn sự cõn bằng giữa khuyến khớch và kiểm soỏt xuất nhập khẩu. Hiện nay một số chủ trƣơng khuyến khớch xuất khẩu của Nhà nƣớc đang tạo lợi thế cho doanh nghiệp này nhƣng lại bất lợi đối với doanh nghiệp khỏc làm mất cõn đối giữa cung và cầu gõy nờn tồn đọng một số loại vật tƣ gõy lóng phớ và kộm hiệu quả. Tỡnh trạng nhập khẩu tràn lan làm cho sản xuất và tiờu thụ hàng hoỏ bị đỡnh trệ, hàng hoỏ trong nƣớc sản xuất ra khụng tiờu thụ đƣợc. Điều đú cú ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế núi chung, hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu núi riờng.