Về kết quả kiểm tra

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình lớp 8 trường trung học cơ sở theo quan điểm của phương pháp dạy học kiến tạo (Trang 58 - 65)

- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện các kết luận, đưa ra kết luận chung.

c. Kết luận bài toán: Tìm vận tốc lúc đi? Lời giải:

3.4.4. Về kết quả kiểm tra

3.4.4.1. Kết quả đánh giá về mặt định tính a/ Kết quả điều tra GV

Ngoài 2 phiếu phản hồi của 2 GV trực tiếp dạy thực nghiệm, chúng tơi cịn nhận được 18 phiếu phản hồi của GV dạy Toán ở một số trường THCS. Kết quả như sau:

Bảng 3.1: Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 1

Đánh giá giờ dạy theo PPDH kiến tạo Số GV Tỉ lệ %

Đáp ứng mục tiêu bài giảng 18 90

Nâng cao chất lượng giờ học 17 85

Truyền thụ được nhiều kiến thức 14 70

Giờ học sinh động, hấp dẫn 17 85

Kích thích hứng thú học tập 19 95

Rèn luyện năng lực sáng tạo của học sinh 14 70

Rèn luyện năng lực phát hiện giải quyết vấn đề 15 75

Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá 13 65

Rèn luyện kĩ năng tự học 19 95

Bảng 3.2: Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 2

Những khó khăn khi vận dụng PPDH kiến tạo để thiết kế bài lên lớp

Số GV Tỉ lệ %

Lớp nhiều học sinh 15 75

Nhu cầu nhận thức của HS trong một lớp không giống nhau 17 85 Mất nhiều thời gian vì phải điều tra kiến thức đã có của HS 1 5

Bài dài, nhiều kiến thức 3 15

Bảng 3.3: Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 3

Để vận dụng PPDH kiến tạo vào q trình dạy học đạt hiệu quả cao cần

Sớ GV Tỉ lệ %

Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm nhỏ 17 85

Sử dụng thường xuyên phiếu học tập, phiếu đánh giá 13 65 Chuẩn bị tốt các tư liệu liên quan đến bài học 14 70 Xác định chính xác kiến thức đã có của học sinh 18 90 Có kĩ năng tổ chức linh hoạt các hoạt động học tập 16 80

Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 12 60

Từ các số liệu thu được, chúng tôi nhận thấy: Đa số GV được tham khảo ý kiến cho rằng PPDHKT đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH; đáp ứng mục tiêu bài giảng ở mức độ cao. Giờ học sinh động, hấp dẫn, HS tích cực, có hứng thú học tập và đặc biệt là HS rèn luyện kĩ năng tự học, năng lực đánh giá và tự đánh giá.

b/ Kết quả điều tra HS

Bảng 3.4: Kết quả tham khảo ý kiến HS câu 1

Ý kiến của HS về giờ dạy theo PPDH kiến tạo Sớ HS Tỉ lệ %

Rất thích 37 59,68

Thích 22 35,48

Bình thường 2 3,23

Khơng thích 1 1,61

Bảng 3.5: Kết quả tham khảo ý kiến HS câu 2

Qua mỗi bài dạy theo PPDH kiến tạo, em chiếm lĩnh tri thức theo mức độ nào?

Số HS Tỉ lệ %

Tốt 46 74,19

Khá 14 22,58

Trung bình 2 3,23

Yếu 0 0

Bảng 3.6: Kết quả tham khảo ý kiến HS câu 3

Điều hài lòng của HS về giờ dạy theo PPDH kiến tạo Số HS Tỉ lệ %

Được làm việc theo nhóm 49 79,03

Được thảo luận với các bạn 50 80,65

Được đánh giá, tự đánh giá kết quả 53 85,48

Được trao đổi với GV trong giờ học 41 66,13

Được kiểm tra kiến thức đã có trước khi vào bài mới 55 88,71 Qua những số liệu thu được từ điều tra ở trên cho thấy: Hầu hết HS thích giờ học theo PPDH kiến tạo vì được quan tâm đến nhu cầu học tập, được tìm hiểu xác định những kiến thức đã có trước khi đi vào bài mới; tham gia thảo luận nhóm, tham gia vào q trình đánh giá, tự đánh giá...

Ngồi ra khi tiến hành phỏng vấn trực tiếp GV, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Ý kiến đánh giá Khơng

Giúp HS có thái độ tích cực và hứng thú hơn về việc học 60 2 Góp phần giúp HS xóa bỏ những quan niệm sai trong nhận 61 1

thức để thu nhận, kiến tạo những kiến thức mới phù hợp với tri thức khoa học hơn

Tạo cơ hội giúp HS rèn luyện, phát triển tư duy thông qua việc mở rộng, vận dụng kiến thức

60 2

Tạo cơ hội để HS bộc lộ quan niệm, sau đó trao đổi thảo luận với nhau và với GV

58 4

Giúp HS có tinh thần đồn kết, tích cực hợp tác với nhau trong học tập

62 0

Từ kết quả thu được ở bảng trên cho thấy: việc áp dụng PPDHKT vào dạy học chủ đề PT, BPT lớp 8 được HS tiếp nhận : giúp cho các em có thái độ tích cực, hứng thú hơn với việc học, giúp các em xóa bỏ những quan niệm sai lầm trong nhận thức, tạo cơ hội cho các em bộc lộ quan niệm, thảo luận với GV...

3.4.4.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượng

Sau 6 tiết dạy TN, chúng tơi có tiến hành hai bài kiểm tra ở cả hai lớp TN và ĐC:

Đề kiểm tra TN số 1 (thời gian làm bài 15 phút)

1/ Giải và biện luận (nếu có) phương trình, bất phương trình sau: a/ 7( m − 11)x − 2x + 14 = 5m b/ 2 3 22 3 1 1 1 x x x x x x − + − = + − − c/ 15 23 2 23 15 x− + x− >

* Ý định sư phạm của đề kiểm tra.

+ Câu 1a nhằm kiểm tra HS về sự kết hợp cả mặt ngữ nghĩa và mặt cú pháp trong giải PT.

+ Câu 1b, 1c nhằm kiểm tra sự vận dụng cách biến đổi tương đương trong giải PT, BPT.

+ Thang điểm: Câu 1a(4 điểm); Câu 1b (3 điểm); Câu 1c (3 điểm)

Đề kiểm tra TN số 2 (thời gian làm bài 45 phút)

Giải các phương trình, bất phương trình sau: a/ (x− + +1)2 |x 21|− − =x2 13 0 b/ 2 5 8 4 89 86 83 80 x+ + x+ > x+ + x+ Câu 2: (6 điểm)

a/ Giải và biện luận phương trình sau: 2mx + 8(m − 1) = m2 + 4( x + 1)

b/ Anh Quang lái xe tải từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 40km/h. Sau 1h30 phút anh Vinh lái xe con cũng từ thành phố A đến thành phố B với vân tốc trung bình 60km/h. Anh Vinh gặp anh Quang ở chính giữa quãng đường từ thành phố A đến thành phố B. Hỏi hai thành phố cách nhau bao nhiêu kilômet?

* Ý định sư phạm của đề kiểm tra.

+ Câu 1, câu 2a nhằm kiểm tra sự vận dụng, kết hợp các quy tắc, định lí biến đổi giữa các dạng PT, BPT.

+ Câu 2b nhằm kiểm tra việc vận dụng hình thức chuyển đổi nội dung bài tốn bằng cách lập phương trình.

+ Thang điểm: Câu 1(4 điểm); Câu 2a (2 điểm); Câu 2b (4 điểm)

Kết quả đánh giá về mặt định lượng Bài kiểm tra Lớp Số HS Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lần 1 (15’) TN(8A) 31 0 0 0 0 1 5 3 8 6 5 3 ĐC(8B) 31 0 0 1 0 1 8 5 6 5 4 1 Lần 2 (45’) TN(8A) 31 0 0 0 0 1 2 4 7 8 5 4 ĐC(8B) 31 0 0 0 1 1 6 4 8 6 3 2

a/ Kết quả bài kiểm tra 15 phút

Bảng thống kê kết quả sau khi TN số 1

Nhóm học sinh

Sớ học sinh

Mức độ thực hiện bài kiểm tra

Giỏi Trung bình trở lên Dưới trung bình

SL % SL % SL %

TN (8A) 31 8 25,81% 22 70,97% 1 3,23%

ĐC (8B) 31 5 16,13% 24 77,42% 2 6,45%

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện mức độ thực hiện bài kiểm tra 15 phút

sau TN của HS giữa nhóm TN và nhóm ĐC.

Thơng qua bài kiểm tra với mức độ yêu cầu nâng cao, HS ở lớp TN có kết quả cao hơn ở lớp ĐC.

b/ Kết quả bài kiểm tra 45 phút

Bảng thống kê kết quả sau khi TN số 2

Nhóm học sinh

Sớ học sinh

Mức độ thực hiện bài kiểm tra

Giỏi Trung bình trở lên Dưới trung bình

SL % SL % SL %

TN (8A) 31 9 25,81% 21 70,97% 1 3,23%

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện mức độ thực hiện bài kiểm tra 45 phút sau TN

của HS giữa nhóm TN và nhóm ĐC.

Những kết luận rút ra qua bài làm ở lớp TN:

Thông qua bài kiểm tra với mức độ yêu cầu nâng cao hơn so với lần điều tra trước, chất lượng học tập của HS ở lớp TN có kết quả cao hơn ở lớp ĐC.

Như vậy, việc sử dụng PPDHKT vào dạy Tốn nói chung và dạy chủ đề PT, BPT lớp 8 nói riêng thơng qua 6 tiết dạy TN đã thu được một số kết quả nhất định, phát triển năng lực nhận thức của HS, số HS tự tìm tịi, sáng tạo, chủ động tiếp cận kiến thức tốt hơn thể hiện qua bài kiểm tra với số điểm giỏi và khá đã nhiều hơn, số điểm kém đã giảm đi so với trước khi TN.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình lớp 8 trường trung học cơ sở theo quan điểm của phương pháp dạy học kiến tạo (Trang 58 - 65)