Nguyên nhân ra đời, bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:

Một phần của tài liệu on tap kinh te chinh tri.doc (Trang 50 - 51)

- Phân biệt Giá trị thặng dư siêu ngạch trong cạnh tranh và độc quyền:

a) Nguyên nhân ra đời, bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:

a1) Nguyên nhân ra đời và phát triển chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đó xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở một số nước Tây Âu có nền kinh tế phát triển và nó phát triển nhanh chóng trở thành phổ biên từ sau thế chiến thứ hai.

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng làm tăng thêm tính chất gay gắt các mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản mà trước hết là mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản (Lực lượng sản xuất xó hội hóa với chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa). Do trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất xó hội hóa tất yếu đũi hỏi một hỡnh thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phù hợp với nú vỡ vậy quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được điều chỉnh đó là hỡnh thức sở hữu của Nhà nước tư bản chủ nghĩa.

- Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, công nghệ mới làm xuất hiện những ngành nghề mới, đó làm đảo lộn cơ cấu kinh tế truyền thống để tái cơ cấu kinh tế thỡ cần phải có một lượng tư bản khổng lồ đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường xá, viễn thông,…) vỡ vậy cần có sự đầu tư của tư bản nhà nước.

- Sự phát triển của sản xuất xó hội hóa dựa trên cơ sở phân công chuyên môn hóa và tiến bộ khoa học kỹ thuật tất yếu đũi hỏi cần có sự phối hợp các hoạt động chung cú tớnh xó hội. Nhà nước nhõn danh xó hội điều phối, kiểm soỏt cỏc quỏ trỡnh trờn (với tư cách người nhạc trưởng).

- Xu thế quốc tế hóa và hội nhập kinh tế thế giới: Cạnh tranh quốc tế diễn ra để giành nơi đầu tư, thị trường,…khi bành trướng thế lực ra nước ngoài thỡ vấp phải hàng rào lợi ích quốc gia vỡ vậy nhà nước phải can thiệp để điều hũa lợi ích.

a2) Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:

* Khái niệm: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư bản thành thể chế, thiết chế nhằm phục vụ mục đích cho các tổ chức độc quyền, thu được lợi nhuận độc quyền cao và duy trỡ sự thống trị của giai cấp tư sản.

* Bản chất của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước được thể hiện:

- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là hỡnh thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hay nói cách khác là chủ nghĩa tư bản được điều chỉnh để thích ứng với lực lượng sản xuất xó hội hóa.

- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền với nhà nước tư bản thành một tổ chức thống nhất trong đó nhà nước phụ thuộc vào độc quyền, phục vụ mục đích cho các tổ chức độc quyền.

- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một hệ thống các quan hệ kinh tế chính trị biểu hiện thành đường lối, các chính sách đối nội, đối ngoại, chính sách kinh tế xó hội.

- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự can thiệp của Nhà nước vào các mặt của đời sống xó hội bằng một hệ thống điều chỉnh làm dịu đi các mâu thuẫn nhưng không làm thay đổi bản chất chủ nghĩa tư bản.

Một phần của tài liệu on tap kinh te chinh tri.doc (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w