tại Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.1. Thực trạng phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em tại Thị xã HươngThủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Xác định cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em tránh khỏi bạo lực gia đình là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mình, Thị xã Hương Thủy đã cĩ những cố gắng to lớn trong cơng tác này. Theo số liệu thống kê tồn Thị xã hiện nay:
- Số trẻ em từ 0 - 16 tuổi : 35.387, chiếm tỷ lệ 36,6% dân số
- Số trẻ em từ 0 - dưới 6 tuổi : 1358 em
- Số trẻ em từ 16 - 18 tuổi : 2986 em
Từ năm 2010-2013, Thị xã Hương Thủy đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các phịng ban, địa phương; hàng năm xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em. Trong đĩ quan trọng nhất là các kế hoạch triển khai “Tháng hành động vì trẻ em” qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013; Quyết định số 250/QĐ-UBND, ngày 15/12/2012 của Ủy ban nhân dân Thị xã Hương Thủy ban hành Chương trình hành động vì trẻ em giai đoạn 2012-2020. Quyết định 03/2013/QĐ-UBND ngày 22 tháng 01 năm 2013 của Ủy ban nhân dân Thị xã Hương Thủy về Quy chế phối hợp liên ngành trong cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh. Đây là cơ sở để các địa phương triển khai cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em.
Bên cạnh đĩ, trong cơng tác tổ chức cán bộ phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em cũng cĩ những chuyển biến nhất định do sau năm 2008 việc này được chuyển từ Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Thị xã sang Phịng Lao động, Thương binh và Xã hội Thị xã, do đĩ hầu hết cán bộ làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em đều phải kiêm nhiệm thêm cơng tác khác.
Cịn tại cấp xã thì hiện nay mỗi xã, phường, thị trấn đã cĩ bố trí cán bộ chuyên trách làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình (trong đĩ cĩ phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em). Bên cạnh đĩ đã tổ chức thành lập ban Bảo vệ phụ nữ và thực
hiện Luật Phịng, chống bạo lực gia đình do đồng chí Phĩ Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã làm Trưởng ban. Đã bố trí nơi ăn ở tại các xã phường trên địa bàn thị xã cho những trẻ em bị bạo lực gia đình lưu trú.
Hiện nay ở thơn, khu phố chưa bố trí cộng tác viên, điều này rất khĩ khăn trong việc triển khai cơng tác bảo vệ trẻ em tránh khỏi bạo lực gia đình ở cơ sở.
Trong việc tuyên truyền, phổ biến Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cĩ nhiều thành tựu. Trên cơ sở chỉ đạo của Tỉnh, Ủy ban nhân dân Thị xã đã chỉ đạo các phịng, ban, đồn thể cĩ liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch tham mưu các chế độ chính sách về cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em, đồng thời phối hợp triển khai thực hiện cĩ hiệu quả các mục tiêu vì trẻ em; lồng ghép triển khai các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến trẻ em như Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007, từ đĩ gĩp phần nâng cao nhận của tồn xã hội đối với việc phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em. Xây dựng 1 cụm pano, phát hành 6.000 tờ bướm với nội dung “Bạo lực gia đình là tội ác đối với trẻ em” tuyên truyền tại địa phương. Tại các Đài truyền thanh Thị xã và xã phường, thị trấn ngồi việc tiếp sĩng Đài phát thanh tỉnh, cịn dành thời lượng riêng để phát tin, bài phổ biến các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em cùng các hoạt động Tháng hành động vì trẻ em diễn ra tại địa phương, cĩ trên 20 tin, bài, phĩng sự, 90 băng rơn tuyên truyền về bảo vệ trẻ em tránh khỏi bạo lực gia đình. Cử Cán bộ tham gia lớp tập huấn nâng cao kĩ năng cho đội ngũ các bộ làm cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ phụ trách cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em do tỉnh tổ chức về Luật Phịng, chống bạo lực gia đình.
Cùng với sự nỗ lực của nhiều ngành, nhiều cấp và nhiều địa phương, trong những năm qua, cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em cĩ những tiến bộ đáng kể, các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình đã tiếp nhận, trợ giúp 478 nạn nhân bạo lực gia đình, trong đĩ cĩ 135 nạn nhân là trẻ em. Tình hình bạo lực gia
đình nĩi chung và bạo lực gia đình đối với trẻ em nĩi riêng đã cĩ những chuyển biến theo hướng tích cực.
Bảng 2.2.1.1. Tình hình bạo lực gia đình đối với trẻ em trên địa bàn Thị xã Hương Thủy
(Đơn vị: vụ việc) Năm Số tin báo về hành vi bạo lực gia đình Số lượng tin báo được xử lý Số vụ việc cĩ hành vi bạo lực gia đình Nạn nhân Phụ nữ Trẻ em Người cao tuổi Đối tượng khác 2010 379 357 276 209 47 04 16 2011 212 195 192 148 32 02 10 2012 285 260 235 189 28 06 12 2013 310 297 256 203 26 08 19 Tổng 1186 1107 959 749 133 22 55
* Nguồn: Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình của Uỷ ban nhân dân Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Qua bảng số liệu trên cĩ thể thấy số lượng tin báo về hành vi bạo lực gia đình cĩ xu hướng giảm đi qua các năm, điều này là đáng mừng. Tuy nhiên khơng phải vì thế mà tình hình bạo lực gia đình đối với trẻ em cĩ xu hướng giảm theo, nhiều trường hợp người dân khơng báo với các cơ quan chức năng các trường hợp bạo lực gia đình đối với trẻ em. Bên cạnh đĩ, thơng thường chỉ những hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của trẻ em thì người dân mới báo, cịn những hành vi lăng nhục, xâm phạm danh dự, nhân phẩm trẻ em như chửi bới, cởi truồng bắt đi ngồi đường,… thì người dân khơng báo do quan niệm đĩ là chuyện riêng của nhà người khác và cũng khơng biết đĩ là hành vi bạo lực gia đình.
Khi nhận được tin báo về hành vi bạo lực gia đình, các cơ quan chức năng đã nhanh chĩng xử lý thơng tin hầu hết các vụ việc (chiếm tỷ lệ 93.3%), trong đĩ đã xác định được 959 trường hợp cĩ hành vi bạo lực gia đình (chiếm tỷ lệ 80.9%) và hành vi bạo lực gia đình những năm gần đây cĩ xu hướng tăng. Nạn nhân của bạo
lực gia đình chủ yếu là phụ nữ (chiếm tỷ lệ 78.1%), các vụ bạo hành đối với trẻ em chiếm tỷ lệ tương đối thấp (chiếm tỷ lệ 13.9%) và đang cĩ xu hướng giảm xuống. Điều này cho thấy hiệu quả của cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em. Tuy nhiên bạo lực gia đình đối với trẻ em cĩ giảm nhưng khơng đáng kể, số lượng vụ bạo lực gia đình đối với trẻ em vẫn cịn lớn và mức độ nghiêm trọng của hành vi bạo lực ngày càng tăng.
Bảng 2.2.1.2. Bảng thống kê hình thức bạo lực gia đình chủ yếu đối với trẻ em
(Đơn vị: vụ việc)
Năm Hình thức bạo lực gia đình đối với trẻ em
Thể xác Tinh thần Tình dục Hình thức khác 2010 23 21 0 3 2011 19 9 0 4 2012 21 6 1 0 2013 15 10 0 1 Tổng 78 46 1 8
* Nguồn: Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình của Ủy ban nhân dân Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Qua bảng số liệu cĩ thể thấy bạo lực gia đình đối với trẻ em chủ yếu dưới hình thức bạo lực thể xác và tinh thần; trong đĩ bạo lực thể xác chiếm tỷ lệ lớn nhất (chiếm tỷ lệ 58.6%), phần lớn là các hành vi đánh đập gây thương tích bởi đây là hành vi dễ nhận thấy nhất và tác động trực tiếp đến trẻ em; mức độ nghiêm trọng của hành vi ngày càng tăng lên, trước đây chỉ tát hoặc dùng voi đánh vài cái, cịn hiện nay nhiều trường hợp đánh đập trẻ em gây thương tích nặng như gãy tay, gãy chân, cũng may là chưa cĩ trường hợp nào gây nguy hiểm về tính mạng. Các hành vi bạo hành tinh thần cũng chiếm tỷ lệ lớn (34.6%), diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau và rất khĩ nhận biết, nhiều trường hợp người dân cũng
như cán bộ làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em khơng biết đĩ là hành vi bạo lực gia đình bởi rất khĩ để phân biệt mức độ của hành vi chửi mắng là để dạy bảo con cháu hay là bạo lực tinh thần đối với trẻ em, do đĩ trên thực tế cĩ nhiều trường hợp bạo lực gia đình đối với trẻ em dưới hình thức tinh thần nhưng người dân khơng báo với các cơ quan chức năng để xử lý. Đối với hình thức bạo lực tình dục đối với trẻ em rất ít xảy ra do đây là hành vi trái với luân thường đạo lý.
Khi xảy ra các hành vi bạo lực gia đình đối với trẻ em, các ngành chức năng đã kiên quyết xử lý kịp thời. Theo báo cáo của các địa phương trên địa bàn thị xã, trong 04 năm (từ 2010-3013), tồn Thị xã đã xử lý nhiều trường hợp với các hình thức xử lý khác nhau.
Bảng 2.2.1.3. Hình thức xử lý các trường hợp cĩ hành vi bạo lực gia đình đối với trẻ em
(Đơn vị: trường hợp) Năm Hình thức xử lý Gĩp ý, phê bình trước cộng đồng dân cư Cấm tiếp xúc Xử phạt hành chính Xử lý hình sự 2010 32 5 10 0 2011 20 3 9 0 2012 21 2 4 0 2013 18 6 4 0 Tổng 91 16 27 0
* Nguồn: Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình của Uỷ ban nhân dân Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trong các hình thức xử lý trên thì chủ yếu vẫn là đưa ra kiểm điểm, rút kinh nghiệm trước cộng đồng dân cư (chiếm tỷ là 67.9%) bởi đây là hình thức rất cĩ hiệu quả khi cộng đồng dân cư là người trực tiếp gĩp ý, phê bình các hành vi bạo lực gia đình đối với trẻ em, điều này cĩ tác dụng răn đe, giáo dục rất cao; hơn nữa, chính cộng đồng dân cư là người giám sát tốt nhất các hành vi bạo lực gia đình đối với trẻ. Chính vì vậy Ủy ban nhân dân Thị xã cũng xác định đây là hình thức xử lý chủ yếu đối với các hành vi bạo lực gia đình do tính hiệu quả cao. Bên cạnh đĩ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các xã, phường đã áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc đối với 16 trường hợp do vẫn cĩ tục cĩ hành vi bạo lực gia đình sau khi đã răn đe, giáo dục. Các cơ quan nhà nước trên địa bàn đã xử phạt vi phạm hành chính 27 trường hợp với số tiền 10.300.000 đồng.. Cĩ ba trường hợp được chuyển sang cơ quan cơng an điều tra, xử lý, nhưng khơng khởi tố vụ án nào. Điển hình là trường hợp của anh Trần Văn N. Theo lời khai của chị Lê Ngọc A - vợ của anh N cũng như lời khai của hàng xĩm, chỉ vì vợ anh khơng tổ chức đầy tháng cho cháu M - là con của anh N mà anh
N đã đi mua 1 lít xăng về nhà, ơm cháu M và dọa thiêu cháy M, rất may nhận được sự can thiệp kịp thời của hàng xĩm mà cháu M chỉ bị bỏng nhẹ và anh N đã bị xử phạt hành chính về hành vi của mình. Trong 04 năm 2010-2013, Tịa án khơng thụ lí và xét xử vụ án hình sự liên quan đến bạo lực gia đình theo các nhĩm tội danh. Cũng theo báo cáo của Tịa án, thì trong 04 năm, Tịa án đã thụ lý 203 vụ ly hơn, trong đĩ nguyên nhân bạo hành cĩ 109 vụ, chiếm 53,6%, trong đĩ 15% là bạo hành cả mẹ lẫn con. Từ những con số trên cĩ thể thấy tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em chiếm tỷ lệ lớn trong các vụ ly hơn. Tại Quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các đương sự số 50/2013/QĐST-HNGĐ ngày 18/12/2013 giữa chị Nguyễn Ngọc M và anh Lê Văn A, chị M trình bày: “Hai anh chị kết hơn ngày 10/6/2003 tại Ủy ban nhân dân phường Thủy Châu, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, hồn tồn tự nguyện. Quá trình chung sống, hai người cĩ với nhau một người con tên là Lê Anh T, sinh năm 2003. Tuy nhiên, gần đây, hai vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn, anh A thường uống rượu say về đánh đập vợ con. Vì thế, chị mong muốn Tịa giải quyết cho chị được li hơn với anh A”. Những lần chị M và cháu T về tại Tịa đều bị bầm dập khắp người. Cháu T, tuy chỉ mới 10 tuổi nhưng vẫn bị anh A đánh bầm tím mặt mũi. Khi Tịa án tiến hành lấy ý kiến của cháu T, cháu nĩi rằng thường xuyên bị cha say rượu về đánh cho bầm tím, khơng đi học được. Sau khi tiến hành hịa giải, anh A đồng ý ly hơn với chị M và căn cứ nguyện vọng của cháu T, cũng như thực tế vụ án, Tịa án quyết định giao cho chị M quyền được chăm sĩc, giáo dục cháu T. Về cấp dưỡng, anh A khơng đồng ý cấp dưỡng nuơi con, chị M cũng khơng yêu cầu cấp dưỡng nên Tịa án khơng giải quyết. Những vụ án li hơn cĩ nguyên nhân từ bạo lực gia đình diễn ra rất phổ biến. Đặc biệt, đối tượng bị bạo hành khơng chỉ dừng lại ở người vợ trong gia đình mà cịn đối với chính những người con của họ. Ly hơn là quan hệ hơn nhân đã chấm dứt, nhưng hệ quả của nĩ để lại sau những vụ án như vậy sẽ cịn kéo dài.
Từ những số liệu trên cĩ thể thấy các cơ quan nhà nước trên địa bàn thị xã đã giải quyết tốt các hành vi bạo lực gia đình đối với trẻ em, gĩp phần giảm tỷ lệ các
trường hợp bạo lực đối với trẻ em. Tuy nhiên, việc giải quyết bạo lực gia đình vẫn cịn chưa kiên quyết, chưa nhiều vụ được đưa ra xét xử khiến cho người cĩ hành vi bạo lực gia đình cịn coi thường pháp luật. Hình thức xử lý cấm tiếp xúc khơng phát huy hiệu quả do khơng cĩ cơ chế giám sát của cơ quan nhà nước. Mức phạt hành chính cịn tương đối thấp. Nhiều trường hợp tái phạm các hành vi bạo lực gia đình đối với trẻ em nhưng chưa cĩ hình thức xử lý mạnh hơn. Cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em vẫn cịn nhiều hạn chế, khĩ khăn, vướng mắc khi thực hiện.