nhà nước cĩ thẩm quyền
Củng cố và ổn định bộ máy làm cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em các cấp và cộng tác viên, tình nguyện viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em cơ sở, bởi vì cán bộ và mạng lưới cộng tác viên đĩng vai trị rất quan trọng trong việc tuyên truyền về phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em.
Tăng cường cơ chế giám sát, đánh giá và cơ chế phối hợp liên ngành trong các hoạt động nhằm thúc đẩy thực hiện cĩ hiệu quả các mục tiêu bảo vệ trẻ em; phối hợp chặt chẽ, thực hiện đồng bộ giữa các ngành, đồn thể sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp trong việc chăm lo cho trẻ em. Gắn kết việc thực hiện các mục tiêu bảo vệ trẻ em với các mục tiêu về dinh dưỡng, chăm sĩc sức khỏe; giáo dục; vui chơi giải trí và sự tham gia của trẻ em để hướng tới việc thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền của trẻ em. Tạo mơi trường an tồn, thân thiện, lành mạnh cho trẻ em được sống an tồn và phát triển tồn diện.
Cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em phải là trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức đồn thể, xã hội. Phải tạo được mơi trường an tồn, thân thiện, lành mạnh đối với trẻ em, loại bỏ hoặc giảm đến mức thấp nhất các nguy cơ gây tổn thương cho trẻ em; các quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh phải tập trung vào việc xây dựng “Xã, phường phù hợp với trẻ em” và coi đây là nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội hàng năm và năm năm, được thực hiện lồng ghép với tất cả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội hiện cĩ.
Bảo vệ, chăm sĩc trẻ em là một cơng tác mang tính xã hội. Tăng cường xã hội hố cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em, huy động nguồn lực của cộng đồng trong việc bảo vệ trẻ em luơn giữ vai trị là rất quan trọng. Vì cĩ xã hội hố cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em mới tập trung được sức mạnh của cộng đồng trong việc bảo vệ, chăm sĩc trẻ em trong tình hình hiện nay.
Cần quy định việc tuyên truyền pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình như là một trách nhiệm thường xuyên của một cơ quan, tổ chức cụ thể ở từng địa phương, từng cơ sở (Hội phụ nữ; Tổ dân phố…). Cơng tác truyền thơng vận động xã hội, vận động chính sách và thay đổi hành vi luơn giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em. Vì vậy, phải thường xuyên tăng cường đẩy mạnh cơng tác truyền thơng với những nội dung hình thức thiết thực để nâng cao nhận thức, trách nhiệm gia đình, cộng đồng và xã hội về bảo vệ trẻ em; thúc đẩy nhu cầu của gia đình, xã hội đối với việc bảo vệ trẻ em và nhu cầu của chính trẻ em trong việc thực hiện quyền được bảo vệ.
Quy định chặt chẽ hơn trách nhiệm của các cơ quan tổ chức trong phịng, chống bạo lực gia đình bạo lực gia đình đối với trẻ em: hành vi vi phạm cần phải bị xử lý; nhưng sự thờ ơ, thiếu quan tâm, vơ trách nhiệm cũng cần cĩ những chế tài thích đáng.