Các biện pháp xử lý vi phạm về phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em

Một phần của tài liệu pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em - thực tiễn tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 28 - 33)

em

Điều 42 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định về x ử lý người cĩ hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình như sau:

“1. Người cĩ hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2. Cán bộ, cơng chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân cĩ hành vi bạo lực gia đình nếu bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của khoản 1 Điều này thì bị thơng báo cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cĩ thẩm quyền quản lý người đĩ để giáo dục.

3. Chính phủ quy định cụ thể các hành vi vi phạm hành chính về phịng, chống bạo lực gia đình, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với người cĩ hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình.”

Như vậy, người cĩ hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình cĩ thể bị xử lý bằng các biện pháp khác nhau, bao gồm:

1.2.4.1. Các biện pháp xử lý kỷ luật

Hình thức xử lý kỷ luật được áp dụng với những người là cán bộ, cơng chức theo quy định tại Điều 4 Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008, đã cĩ hành vi vi phạm

Luật này và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan. Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ bao gồm: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Bãi nhiệm. Các hình thức kỷ luật đối với cơng chức bao gồm: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc thơi việc.

Việc áp dụng các hình thức kỷ luật với cán bộ, cơng chức tuân thủ theo những quy định của pháp luật. Hiện nay, chưa cĩ văn bản pháp luật nào hướng dẫn việc xử lý kỷ luật với cán bộ, cơng chức cĩ hành vi bạo lực gia đình đối với trẻ em. Tuy nhiên, các cơ quan, đơn vị cĩ thẩm quyền cĩ thể căn cứ vào Điều 42 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 và Điều 78, Điều 79, Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 để đưa ra hình thức kỷ luật hợp lý.

Cán bộ, cơng chức khơng chỉ chiếm số lượng lớn mà cịn là đối tượng cĩ khả năng gây ảnh hưởng tới đời sống xã hội. Việc pháp luật quy định về việc kỷ luật cán bộ, cơng chức cĩ hành vi bạo lực gia đình là cơ sở để thực thi cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình một cách cĩ hiệu quả. Quá trình triển khai cơng tác kế hoạch hĩa gia đình là một minh chứng rõ ràng cho thấy: trong lĩnh vực liên quan đến gia đình, chế tài xử lý kỷ luật cĩ tác động rất tích cực tới ý thức của cán bộ, cơng chức, và từ đĩ cĩ sức lan tỏa ra tồn xã hội.

1.2.4.2. Các biện pháp xử lý hành chính

Những quy định cụ thể về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình đã được ghi nhận tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình. Nghị định này quy định rất chi tiết về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, thẩm quyền, nguyên tắc, hình thức xử phạt, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ…Theo đĩ, vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình là hành vi bạo lực gia đình và các hành vi khác do tổ chức, cá nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý vi phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình mà khơng phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.

Các hành vi vi phạm hành chính khác trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình khơng quy định tại Nghị định này thì áp dụng theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước cĩ liên quan; hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em thì thực hiện xử phạt theo quy định của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.

Người cĩ hành vi bạo lực gia đình cĩ thể bị áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

“1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau:

a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền.

Mức phạt tiền cụ thể đối với từng hành vi vi phạm được quy định tại Chương II Nghị định này.

Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình cĩ thể bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 30.000.000 đồng.

2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính cịn cĩ thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau:

a) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề;

b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

3. Ngồi các hình thức xử phạt được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức cĩ hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình cịn cĩ thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau:

a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;

b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;

c) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuơi và cây trồng, văn hĩa phẩm độc hại;

d) Buộc xin lỗi cơng khai khi nạn nhân cĩ yêu cầu.

4. Người nước ngồi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình trên lãnh thổ Việt Nam cịn cĩ thể bị xử phạt trục xuất. Trục xuất được áp dụng là hình thức xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử phạt trục xuất thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt trục xuất theo thủ tục hành chính.”

1.2.4.3. Các biện pháp xử lý dân sự

Khoản 4 Điều 4 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định nghĩa vụ của người cĩ hành vi bạo lực gia đình là: “Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi cĩ yêu cầu và theo quy định của pháp luật”. Bên cạnh đĩ, Khoản 1 Điều 42 Luật này cũng ghi nhận: “Người cĩ hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình... nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”. Những quy định này là hồn tồn phù hợp với quy định tại Điều 604 của Bộ luật Dân sự năm 2005: “Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”.

Các nguyên tắc bồi thường, xác định thiệt hại…được xác định theo quy định của pháp luật dân sự. Tuy nhiên, trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, người gây ra thiệt hại phải bồi thường và người được bồi thường lại là những thành viên trong cùng một gia đình với những mối liên hệ chặt chẽ về tình cảm cũng như về kinh tế, nên vấn đề bồi thường trở nên rất nhạy cảm và tế nhị, cĩ thể đe dọa phá vỡ hạnh phúc gia đình bất cứ lúc nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tại Điều 41, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000: “Khi cha, mẹ đã bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con hoặc cĩ hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản của con; cĩ lối sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì tuỳ từng trường hợp cụ thể Tồ án cĩ thể tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 42 của Luật này ra quyết định khơng cho cha, mẹ trơng nom, chăm sĩc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ một năm đến năm năm. Tồ án cĩ thể xem xét việc rút ngắn thời hạn này”.

Với quy định này, khi người cha, mẹ cĩ hành vi bạo lực gia đình với con thì cĩ thể bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với con. Khi bị áp dụng chế tài này cĩ thể đảm bảo quyền lợi của đứa trẻ: hạn chế ảnh hưởng của người đã cĩ hành vi bạo lực với chúng, ngăn chặn những hành vi tương tự xảy ra, bảo đảm sự an tồn, bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của chúng. Tuy nhiên, việc tách đứa trẻ ra khỏi bố mẹ cĩ thể làm phát sinh những hậu quả nhất định, tác động xấu tới sự trưởng thành của chúng, do đĩ cần được xem xét và cân nhắc cẩn thận. Do pháp luật chưa cĩ quy định cụ thể về “hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản của con; cĩ lối sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” người áp dụng pháp luật cần xem xét từng trường hợp cụ thể, hành vi bạo lực đã rơi vào quy định này hay chưa để đưa ra quyết định đúng đắn.

1.2.4.4. Các biện pháp xử lý hình sự

Hiện nay, Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 đã cĩ phần riêng quy định về các tội xâm phạm chế độ hơn nhân và gia đình (Chương XV), trong đĩ cĩ những tội liên quan tới bạo lực gia đình đối với trẻ em gồm:

Điều 151. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình

“Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ơng bà, cha mẹ, vợ, chồng, con, cháu hoặc người cĩ cơng nuơi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành

chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm”.

Hành vi ngược đãi, hành hạ trẻ em thơng thường được hiểu là việc đối xử tồi tệ về ăn, mặc, ở và về các mặt sinh hoạt thường ngày khác như: nhiếc mĩc, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách một cách khơng bình thường hoặc cĩ hành vi bạo lực xâm phạm tới thân thể như: đánh đập, giam hãm…làm cho trẻ đau đớn về thể xác và tinh thần.

Hành vi ngược đãi, hành hạ gây hậu quả nghiêm trọng là làm cho trẻ luơn luơn bị giày vị về mặt tình cảm, bị tổn thất về danh dự, đau khổ về tinh thần hoặc bị thương tích, tổn hại đến sức khỏe. Hậu quả thương tích hay tổn hại đến sức khỏe là do lỗi vơ ý. Nếu làm chết người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vơ ý làm chết người.

Ngồi ra, các Điều từ Điều 111 đến Điều 115 về các tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em đều quy định hành vi “cĩ tính chất loạn luân” là tình tiết tăng nặng.

Bộ luật Hình sự đã cĩ những quy định khá đầy đủ về xử lý trách nhiệm đối với hành vi bạo lực gia đình đối với trẻ em, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với vấn đề này cũng như làm cơ sở pháp lý để ngăn chặn và phịng ngừa bạo lực gia đình đối với trẻ em.

Một phần của tài liệu pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em - thực tiễn tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 28 - 33)