2.2.2.1. Nguyên nhân của bạo lực gia đình đối với trẻ em
Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực trong gia đình đối với trẻ em. Tuy nhiên, hai nguyên nhân dễ nhận thấy nhất đĩ là hệ tư tưởng Nho giáo đã ăn sâu vào trong tiềm thức của người Việt và bắt nguồn từ những xung đột của các thành viên trong gia đình.
Thứ nhất, theo quan niệm của Nho giáo - một hệ tư tưởng đã bắt rễ khá sâu trong đời sống người dân Việt Nam - cha mẹ cĩ quyền “dạy con từ thủa cịn thơ” bằng mọi hình thức, kể cả roi vọt. Dân gian cũng cĩ câu “thương cho roi cho vọt” và cho rằng đĩ là cách giáo dục hữu hiệu nhất để cho con cái phục tùng mọi ý kiến của cha mẹ và cĩ thể sửa chữa được sai lầm. Cho đến ngày nay thì nhiều người làm cha mẹ vẫn coi việc hành hạ, đánh đập hoặc sử dụng các hình phạt dã man đối với trẻ là quyền của họ. Khi trẻ cĩ lỗi, họ đánh. Khi họ đang cĩ những điều khơng vui vì các mối quan hệ xã hội, họ đánh. Những cú đánh, cái tát xảy ra thường xuyên trong gia đình được coi là hợp pháp.
Thứ hai, trẻ bị hành hạ, ngược đãi vì những bế tắc hoặc xung đột của cha mẹ. Với những gia đình mà cha mẹ khơng cịn thương yêu nhau thì trẻ em thường xuyên phải chịu áp lực từ phía một người hoặc cả hai bởi chính chúng thuộc thành phần “ăn bám”, “ăn theo”. Hơn nữa, với cơ thể yếu đuối, nhỏ bé, với vị trí thấp kém, chúng luơn trở thành cái gai, hoặc trở thành chỗ trút giận, là cái thớt khi xảy ra
những xung đột. Trong những trường hợp này, trẻ hầu như khơng cĩ khả năng tự vệ. Điều đáng chú ý hơn là nhiều trẻ lúc bị đánh khơng phải do lỗi của chúng mà chỉ là vì chúng là con của cha mẹ chúng, nghĩa là khi cha mẹ chúng cĩ nhu cầu cần được giải toả những ẩn ức, tức giận, xung đột, những mâu thuẫn phức tạp của mình thì họ trút hết vào đứa trẻ. Đã khơng cĩ ít trường hợp, một trong hai người cảm thấy bế tắc muốn tìm đến cái chết, họ cũng tìm cách buộc cho con mình chết theo. Rõ ràng, trẻ đã phải trả giá đắt cho những vấn đề riêng của người lớn. Những trận địn oan sẽ hằn sâu trong đời sống tinh thần và tình cảm của trẻ, làm tổn thương đến quan hệ giữa trẻ với cha mẹ chúng. Và nguy hiểm hơn, bạo lực gia đình khơng chỉ đe doạ cuộc sống, sự phát triển về thể chất và tâm lý của trẻ mà cịn đe doạ đến tính mạng các em. Nếu như phụ nữ chỉ là nạn nhân của nam giới thì trẻ em khơng những là nạn nhân của nam giới mà cịn là nạn nhân của nhiều phụ nữ. Tình trạng này thường xảy ra khi người phụ nữ đang phải sống trong hồn cảnh khĩ khăn, khơng thể chống trả được những người đang hành hạ họ. Họ chỉ cịn cách trút hết những nỗi đau, nỗi khổ, nối hận cho con cái. Những đứa trẻ đáng thương này khơng những khơng được bảo vệ từ phía người cha mà cịn bị mẹ chúng đánh đập, giết hại.
Thực tế cịn cho thấy, cĩ hai xu hướng ứng xử của cha mẹ đối với con cái: thứ nhất, đĩ là cha mẹ thiếu quan tâm, chăm lo cho con cái hoặc đối xử quá hà khắc. Thứ hai, cha mẹ quá yêu thương, chiều chuộng con cái: cách cha mẹ thiếu quan tâm, chăm sĩc hoặc đối xử quá hà khắc thì đã rõ, nĩ cũng giống như việc trẻ bị ngược đãi cả về tình cảm và thể chất, chủ yếu xuất phát từ những mâu thuẫn của cha, mẹ. Cịn cách ứng xử thứ hai, đĩ là cha mẹ quá yêu thương, chiều chuộng con cái, tưởng chừng như, sự yêu thương con cái là tốt đối với mỗi đứa trẻ, xong yêu thương như thế nào và yêu thương ra sao mới là quan trọng. Nhiều bậc phụ huynh vì quá lo lắng cho con mà đơi khi áp đặt con theo hướng mà mình đã đặt sẵn, khơng cho con cái được thể hiện cái “tơi” của nĩ, khiến cho con cái cĩ cảm giác từ túng, bức bí. Cĩ những gia đình thì lại khơng bao giờ la mắng con, luơn tạo điều kiện tốt nhất cho con học tập và phát triển, nhưng trước những việc làm mang tính chất “thất bại” của
con cái như bị điểm kém, thi trượt thì lại cĩ những biểu hiện buồn phiền, khơng nĩi khơng rằng, khơng mắng mỏ giáo huấn con cái. Điều này tưởng chừng như là tâm lý đối với con nhưng thực chất thì lại khơng phải vậy, đối với những em cĩ tính nhạy cảm cao thì sẽ luơn thấy thất vọng vì chính bản thân mình, luơn cảm giác mình là người cĩ lỗi,...từ đĩ mà dẫn đến những hành vi tiêu cực.
2.2.2.2. Hậu quả của bạo lực gia đình đối với trẻ em
Hậu quả của bạo lực gia đình đối với trẻ em là vơ cùng nghiêm trọng. Những hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con cái đã khiến cho những đứa trẻ này bị tổn thương về mặt tâm lý cũng như thể xác.
Thứ nhất, ảnh hưởng đến thể chất trẻ em. Bạo hành trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ thể chất của trẻ hoặc nguy hại hơn, khiến trẻ cĩ thể bị nguy hiểm đến tính mạng, trẻ khơng thể phát triển về thể chất một cách bình thường.
Thứ hai, ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách trẻ em. Bạo lực gia đình đối với trẻ em khơng chỉ là việc gây đau đớn thể xác mà cịn để lại di chứng khá nặnh nề và lâu dài về mặt tinh thần, hành vi ứng xử của trẻ em thiếu tự tin, rụt rè, lo sợ,… hoặc trở lên hung dữ, thường sử dụng bạo lực trong việc xử lý các mối quan hệ trong gia đình và ngồi xã hội, cả hiện tại và trong tương lai.
Thứ ba, những đứa trẻ cĩ xu hướng rời xa gia đình và do vậy dễ dàng tiếp thu những ảnh hưởng tiêu cực của cả xã hơi hoặc trở thành nạn nhân của các tệ nạn xã hội
Thứ tư, tạo nên những hành vi lệch lạc ở trẻ em. Bạo lực gia đình đối với trẻ em dễ đẩy chúng rơi vào “vết trượt tuổi hoa”, tạo nên những “cú sốc” đầu đời của trẻ. Gia đình là mơi trường đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trình xã hội hĩa, hình thành nhân cách của trẻ em và theo thuyết học hỏi xã hội thì vấn đề bạo lực gia đình đối với trẻ em cĩ ảnh hưởng lâu dài cả về sau này. Nếu phụ huynh cư xử khơng khéo léo, hay la rầy, mắng chửi,… các em sẽ cảm thấy rất khĩ chịu và bị tổn thương.