Đối với Nhà nước: cần nhanh chĩng đưa Luật phịng, chống bạo lực gia đình vào cuộc sống. Thường xuyên kiểm tra, giám sát và cĩ bổ sung, xử lí kịp thời trong quá trình thực hiện Luật này cũng như Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em và các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến bạo lực gia đình đối với trẻ em. Các cơ quan quản lý nhà nước về phịng chống bạo lực gia đình như Chính phủ; Bộ và các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ của mình cần làm tốt cơng tác qủản lý nhà nước về phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em. Đặc biệt các cơ quan bảo vệ pháp luật như Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án cần phát huy vai trị tích cực, chủ động của mình trong việc phịng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật phịng chống bạo lực gia đình, những hành vi gây ra đối với trẻ em cần phải xử lý kịp thời và nghiêm khắc để cĩ sức răn đe.
Đối với các tổ chức đồn thể xã hội: Cần nâng cao hơn nữa vai trị và trách nhiệm của Hội liên hiệp phụ nữ, Đồn thanh niên, nhà trường trong việc phát hiện, ngăn ngừa, giáo dục, xử lý các hành vi bạo lực đối với trẻ em trong gia đình. Tăng cường cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thống về phịng, chống bạo lực nĩi chung, bạo lực gia đình đối với trẻ em nĩi riêng trong cộng đồng dân cư.
Đối với gia đình: Các bậc cha mẹ phải hiểu con, chia sẻ và cùng tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc sao cho phù hợp với lứa tuổi, giới tính và hồn cảnh, dành nhiều thời gian để gần gũi con cái. Cha mẹ cần phải là tấm gương cho con cái học tập, biết kiềm chế, thậm chí phải bỏ thĩi quen bạo lực kể cả hành động và lời nĩi trong ứng xử giữa vợ chồng, đối với con cái và mọi thành viên khác trong gia đình.
Đối với trẻ em: Cần được giáo dục biết, hiểu rõ và thực hiện tốt quyền của mình được luật pháp quy định, xứng đáng là con ngoan, trị giỏi, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình… thực sự là niềm hy vọng, tự hào và là nguồn vui của cha mẹ và gia đình.