Những giải pháp khác

Một phần của tài liệu pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em - thực tiễn tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 61 - 64)

Phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em phải được kết hợp đồng bộ với nhiều giải pháp, song lấy phịng ngừa là chính; cần chú trọng trước hết là cơng tác tuyên truyền, giáo dục về gia đình và làm tốt cơng tác tư vấn hịa giải và đi đơi với phịng, chống tệ nạn xã hội.

Làm tốt cơng tác tuyên truyền sẽ giúp thay đổi nhận thức, hành vi trong ứng xử về gia đình, từ đĩ dần xĩa bỏ bạo lực gia đình, đề cao truyền thống tốt đẹp của con

người, gia đình Việt Nam. Hoạt động truyền thơng cần nêu rõ nguyên nhân bạo lực gia đình.

Xây dựng các thiết chế gia đình bền vững được xem là giải pháp nội lực để phịng tránh bạo lực gia đình, cần tăng cường đầu tư phát triển kinh tế gia đình. Vì vậy địi hỏi các tổ chức Đảng, chính quyền, mặt trận đồn thể xây dựng được quy chế, quy ước nhằm hạn chế mâu thuẫn cĩ thể bùng nổ thành xung đột, tạo dựng hình ảnh gia đình chuẩn mực: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững.

KẾT LUẬN

Trẻ em là mầm non, là tương lai của đất nước. Được sống trong tình yêu thương, chăm sĩc, giáo dục của gia đình là quyền lợi của các em. Nhưng khơng phải đứa trẻ nào sinh ra cũng được sống trong mơi trường như vậy. Đề tài “Pháp luật về phịng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em - thực tiễn tại Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã tìm hiểu khái niệm về trẻ em, bạo lực gia đình đối với trẻ em; các quy định trong Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 về phịng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em; tìm hiểu pháp luật của một số quốc gia về vấn đề bạo lực gia đình đối với trẻ em. Bên cạnh đĩ, thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng Luật Phịng, chống bạo lực gia đình ở Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả chỉ ra một số nguyên nhân, hậu quả của bạo lực gia đình đối với trẻ em, đồng thời cũng đưa ra một vài giải pháp nhằm ngăn chặn nạn bạo lực gia đình đối với trẻ em. Đĩ là:

Hồn thiện các quy định của pháp luật: cần khái quát các hành vi bạo lực gia đình thành bốn nhĩm bạo lực, bao gồm: bạo lực về thể chất, bạo lực về tinh thần, bạo lực về kinh tế và bạo lực về tình dục; quy định cụ thể mức độ của hành vi bạo lực gia đình; làm rõ khái niệm nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt cá nhân; xem xét sửa đổi về thời hạn áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc.

Bên cạnh đĩ, cần nâng cao nhận thức của cá nhân trong phịng, chống bạo lực gia đình; nâng cao hiệu quả giải quyết của các cơ quan cĩ thẩm quyền. Bởi lẽ, phịng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em là một vấn đề mang tính xã hội, cần cĩ sự tham gia của tất cả cộng đồng.

Bạo lực gia đình đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình phát triển thể chất và tinh thần của trẻ, cĩ thể làm cho trẻ em cĩ những nhận thức sai lầm về cuộc sống. Chính vì là nạn nhân, chịu những hành vi bạo lực do những người thân trong gia đình của mình gây ra mà tương lai, cĩ thể các em lại lặp lại hành vi đĩ đối với con cháu của mình. Điều đĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến những người liên quan, đến gia đình mà cịn ảnh hưởng đến tồn xã hội. Để hạn chế và tiến đến xĩa bỏ bạo lực gia đình đối với trẻ em, cơng tác phịng chống bạo lực phải được đặt lên hàng đầu. Nhất là những người thân trong gia đình, bởi vì họ là những người trực tiếp chịu ảnh hưởng và cũng là người gần gũi nhất khi hành vi bạo lực đối với trẻ em xảy ra. Bên cạnh đĩ, việc hồn thiện và đưa pháp luật vào thực tiễn cuộc sống cũng đĩng vai trị hết sức quan trọng, gĩp phần bảo vệ nạn nhân bị bạo lực nĩi chung và trẻ em bị bạo lực gia đình nĩi riêng.

Một phần của tài liệu pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đối với trẻ em - thực tiễn tại thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w